Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy \(pt\left(1\right)-3.pt\left(2\right)\)được
\(11y^2+11y=22\)
\(\Leftrightarrow y^2+y-2=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=1\\y=-2\end{cases}}\)
Thế vô 1 trong 2 pt đầu sẽ tìm đc x
a) \(\hept{\begin{cases}x+y=2\\3x+3y=2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x+3y=6\\3x+3y=2\end{cases}}\)
Dễ thấy điều trên là vô lí nên hệ phương trình không có nghiệm
Có.
Trình bày có vì:
Thay \(x=-8,y=-3\) vào hệ phương trìn h ta có :
\(\hept{\begin{cases}2.\left(-8\right)+0\left(-3\right)=-16\\3.\left(-8\right)-3.\left(-3\right)=-15\end{cases}}\)
Vậy cả hai phương trìn đều đúng
Vậy \(\left(x-8,y=-3\right)\) thoả mãn hiệu phương trình
:3 #Hơi khó nhỉ Nhi mày thử xem lại coi tao cũng hỏi chị tao sương sương bài nay :3 xem lại nhé
\(a,\)\(\hept{\begin{cases}3x+y=3\\2x-y=7\end{cases}}\)\(\Rightarrow3x+y+2x-y=3+7\)\(\Rightarrow5x=10\Rightarrow x=2\)
Mà \(3x+y=3\Rightarrow3.2+y=3\Rightarrow y=3-6=-3\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=-3\end{cases}}\)
\(b,\hept{\begin{cases}2x+5y=8\\2x-3y=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow2x+5y-\left(2x-3y\right)=8-0\)
\(\Rightarrow2x+5y-2x+3y=8\)\(\Rightarrow8y=8\Rightarrow y=1\)
Mà \(2x+5y=8\Rightarrow2x+5=8\Rightarrow2x=\frac{8-5}{2}=\frac{3}{2}\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\y=1\end{cases}}\)
\(c,\hept{\begin{cases}4x+3y=6\\2x+y=4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4x+3y=6\\4x+2y=8\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow4x+3y-\left(4x+2y\right)=6-8\)
\(\Rightarrow4x+3y-4x-2y=-2\)
\(\Rightarrow y=-2\)
Mà \(4x+3y=6\Rightarrow4x-6=6\Rightarrow4x=12\Leftrightarrow x=3\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}x=3\\y=-2\end{cases}}\)
Làm tương tự nha cậu
Để vậy mình nhầm cũng ra được là x=3va y=1 cần minh giải giúp thì nhớ nhé
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5x=15\\3x-5y=4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\3.3-5y=4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=1\end{cases}}\)
Vậy:..
a) \(\hept{\begin{cases}x+3y=4\left(1\right)\\2x+5y=7\left(2\right)\end{cases}}\)
Nhân cả hai vế ở phương trình (1) với 2 ta được \(2x+6y=8\)(3)
Lấy (3) - (2) ta được \(y=1\)
Từ đó suy ra x = 4 - 3 . 1 = 4 - 3 = 1
Vậy x = y = 1
\(a\hept{\begin{cases}x-3y=3\\x+3y=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=3\\x+3y=0\end{cases}}}\)
Pt có duy nhất 1 nghiệm
\(b\hept{\begin{cases}3x-2y=4\\4y=-8\end{cases}}\)
hpt chỉ có 1 nghiệm duy nhất
do pt 4y=-8 chỉ có duy nhất 1 nghiệm mà pt 3x-2y=4 thể hiện mqh giữa x và y khi y chỉ đạt 1 nghiệm thì x cũng như vậy tức hpt chỉ có 1 nghiệm
Câu trên gt cx như vậy
a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y=7\\2x-4y=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3y=-3\\2x-y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)
b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=-2\\x-4y=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=-2\\2x-8y=20\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}11y=-22\\x-4y=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-2\\x=10+4y=10-8=2\end{matrix}\right.\)
c: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x-2y=-4\\5x-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\y=3x+2=-15+2=-13\end{matrix}\right.\)
d: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=7\\2x-4y=-14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7y=21\\x=-7+2y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)
\(\hept{\begin{cases}2x-5y=11\\3x+4x=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3.\left(2x-5y\right)=3.11\\2.\left(3x+4y\right)=2.5\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6x-15y=33\\6x+8y=10\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6x-15y-\left(6x+8y\right)=33-10\\3x+4y=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}-23y=23\\3x+4y=5\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-1\\3x-4=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-1\\x=3\end{cases}}}\)
Vậy....
Có 2 phương pháp giải hệ phương trình:
1.Phương pháp thế
2.Phương pháp cộng đại số
Ở Hệ phương trình này làm theo phương pháp thế nó khá là phức tạp nên ta dùng phương pháp cộng đại số.