Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thể tích vật nặng: V = 240 - 200 = 40 cm3 = 0,00004m3.
b) Trọng lượng của quả nặng: P = 12N
c) Trọng lượng riêng quả nặng: d = P : V = 12 : 0,00004 = 300 000 N/m3
Khối lượng riêng: D = d/10 = 30 000 kg/m3
Bài này đơn giản mà Bé iu
a ) Thể tích của vật nặng là :
Vv = V2 - V1 = 240 - 200 = 40 ( m3 )
b ) Trọng lượng riêng của quả nặng là :
d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{12}{40}\) = 0,3 ( N/m3 )
c ) Khối lượng riêng của quả nặng là :
D = \(\frac{d}{10}\) = \(\frac{0,3}{10}\) = 0,03 ( kg/m3 )
Trọng lượng riêng của quả nặng là 0,3 N/m3
Đáp số : a ) 40m3
b ) 0,3N/m3
c ) 0,03 kg/m3 ; 0,3 N/m3
a.37,5..................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
aaaaaaaaa
aaabbcc
Câu 1 : dm
Câu 2 : Khối lượng mì chứa trong túi
Câu 3 : Khối lượng riêng của nước = 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa
Câu 4 : 0,54 kg
Câu 5 : Quả nặng chịu tác dụng của trọng lực
Câu 6 : Làm đinh ngập sâu vào tường
Câu 7 : Một hòn sỏi
Câu 8 : 25N
Câu 9 : Là hai lực cân bằng
Câu 10 : 200kg/m3
Câu 1 : dm
Câu 2 : Khối lượng mì chứa trong túi
Câu 3 : Khối lượng riêng của nước = 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa
Câu 4 : 0,54 kg
Câu 5 : Quả nặng chịu tác dụng của trọng lực
Câu 6 : Làm đinh ngập sâu vào tường
Câu 7 : Một hòn sỏi
Câu 8 : 25N
Câu 9 : Là hai lực cân bằng
Câu 10 : 200kg/m3
1:dm
2:khối lượng mì trong túi
3:khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa
4:0.054 kg
5:quả nặng chịu tác dụng của trọng lực
6:làm đinh vừa biến dạng vừa ngập sâu trong tường
7: 1 hòn sỏi
8:25N
9:là hai lực cân bằng
10:mình cũng ko biết nữa mong bạn thông cảm!!!!
chúc bạn học tốt!!!!
Để xác định trọng lượng riêng của một chất làm quả cân ta thực hiện như sau:
Bước 1: Thả quả cân vào bình chia độ có chứa sẵn V1 = 100cm3 nước. Giả sử nước dâng lên đến mực có vạch chia V2 = 120 cm3.
Khi đó thể tích của quả cân là: V = V2 – V1 = 120 – 100 = 20cm3 = 0,00002m3.
Bước 2: Treo quả cân vào lực kế ta xác định trọng lượng của quả cân là: P = 2N
(do P = 10.m = 10.0,2 = 2N)
Bước 3: Tính trọng lượng riêng của chất làm nên quả cân bằng công thức: