K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2018
1. Cách tạo ra nốt nhạc. Gõ vào thành các chai ( từ chai số 1 đến số 7). Thổi mạnh vào miệng các chai ( từ chai số 1 đến chai số 7).
2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm). Nguồn âm là : chai và nước trong chai. Nguồn âm là : cột không khí trong chai.
3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm. Khối lượng của nguồn âm tăng dần. Khối lượng của nguồn âm giảm dần
4. Lắng nghe và ghi nhận xét về độ cao của các âm phát ra. Độ cao của các âm phát ra giảm dần. Độ cao của các âm phát ra tăng dần
5. Rút ra mối liên hệ Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng nhỏ ( hoặc lớn) thì âm phát ra càng cao, bổng ( hoặc thấp, trầm).
18 tháng 4 2017

C1:

Cách làm thước dao động

Đầu thước dao động mạnh hay yếu?

Âm phát ra to hay nhỏ?

a) Nâng đầu thước lệch nhiều

Mạnh

to

b) Nâng đầu thước lệch ít

Yếu

Nhỏ

C2:

Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều (ít), biên độ dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng to (nhỏ).

C3:

Quả cầu bấc lệch càng nhiều (ít), chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn (nhỏ) tiếng trống càng to (nhỏ).

22 tháng 4 2017

C1. Quan sát dao động của đầu thước, lắng nghe âm phát ra rồi điền vào bảng 1:

Cách làm thước dao động Đầu thước dao động mạnh hay yếu Âm phát ra to hay nhỏ
Nâng đầu thước lệch nhiều mạnh to
Nâng đầu thước lệch ít yếu nhỏ

C2. Từ những dữ liệu thu thập trên, hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều , biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to

C3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

Quả cầu bấc lệch càng ít, chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng nhỏ, tiếng trống càng nhỏ

18 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

Phần tự do của thước dài dao động chậm, âm phát ra thấp

Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh, âm phát ra cao.

Phần tự do của thước dài dao động chậm, âm phát ra thấp

Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh, âm phát ra cao.

23 tháng 4 2017

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

23 tháng 4 2017

câu trả lời của em là:

22 tháng 11 2016

Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng : góc phản xạ bằng góc tới

\(\Rightarrow\) theo bài ra ta có bảng sau:

góc tới(i) 15 độ 30 độ 45 độ 60 độ 75 độ góc phản xạ(i') 15 độ 30 độ 45 độ 60 độ 75 độ

22 tháng 11 2016

nhắc lại kiến thức: góc phản xạ bằng góc tới

theo đề bài ta có bảng thống kê sau:

góc tới(i)\(15^o\)\(30^o\)\(45^o\)\(60^o\)\(75^o\)
góc phản xạ(i')\(15^o\)\(30^o\)\(45^o\)\(60^o\)\(75^o\)

 

26 tháng 4 2017

*-Cấu tạo:

+ Phần tử ngắt mạch: Đây chính là thành phần chính của cầu chì. là một dây (tiết diện tròn), dạng băng mỏng.

+ Thân của cầu chì: Thường bằng thuỷ tính, ceramic (sứ gốm) hay các vật liệu khác tương đương.

- Cầu chì phải mắc nối tiếp trong đoạn mạch để có thể "ngắt" điện kịp thời khi có hiện tưởng đoản mạch.

*Cầu chì hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.

10 tháng 6 2020

Thành phần không thể thiếu trong một cầu chì là một dây chì mắc nối tiếp với hai đầu dây dẫn trong mạch điện. Vị trí lắp đặt cầu chì là ở sau nguồn điện tổng và trước các bộ phận của mạch điện, mạng điện cần được bảo vệ như các thiết bị điện,...

Các thành phần còn lại bao gồm: hộp giữ cầu chì, các chấu mắc, nắp cầu chì, v.v... được thay đổi tùy thuộc vào loại cầu chì cũng như mục đích thẩm mỹ.

Cầu chì dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.

1.Có hai điểm sáng \(S_1,S_2\) đặt trước gương phẳng (như hình 9.1/26/ SGK) a) Hãy vẽ ảnh của mỗi điểm tạo bởi gương. b) Vẽ hai chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ \(S_1,S_2\) và hai chùm tia phản xạ tương ứng trên gương. c) Để mắt trong vùng nào sẽ thấy đồng thời ảnh của cả hai điểm sáng trong gương? Gạch chéo vùng đó. 2. Một người đứng trc ba cái gương( gương phẳng/ cầu lối/...
Đọc tiếp

1.Có hai điểm sáng \(S_1,S_2\) đặt trước gương phẳng (như hình 9.1/26/ SGK)

a) Hãy vẽ ảnh của mỗi điểm tạo bởi gương.

b) Vẽ hai chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ \(S_1,S_2\) và hai chùm tia phản xạ tương ứng trên gương.

c) Để mắt trong vùng nào sẽ thấy đồng thời ảnh của cả hai điểm sáng trong gương? Gạch chéo vùng đó.

2. Một người đứng trc ba cái gương( gương phẳng/ cầu lối/ lõm) cách các gương một khoảng bằng nhau. Người đó quan sát ảnh ảo của mình trong ba gương sẽ thấy chúng có tính chất giống nhau, khác nhau ?

3. Có bốn hs đứng ở 4 vị trí quanh một cái tủ đứng ( như hình 9.2/26/SGK). Hãy chỉ ra những cặp hs có thể nhìn thấy nhau. Đánh dấu vào bảng sau đây những cặp đó.

An Thanh Hải
An
Thanh
Hải

3
8 tháng 7 2017

bạn ko vẽ hình thì sao làm bài

8 tháng 7 2017

Mấy bài này bạn lấy ở cuối sách giáo khoa đúng không?

Theo mình:

Câu 2:

+ Giống nhau: Chúng đều là ảnh ảo.

+ Khác nhau :

- Gương cầu lõm : ảnh lớn hơn vật

- Gương cầu lồi : ảnh nhỏ hơn vật

- Gương phẳng : ảnh bằng vật.

Câu 1:Âm thanh phát ra càng trầm khiquãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.Câu 2:Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?Trống.Kẻng.Đàn.Sáo.Câu 3:Âm thanh phát ra càng bổng khiquãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.biên độ dao động của...
Đọc tiếp
Câu 1:

Âm thanh phát ra càng trầm khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.

Câu 2:

Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?

  • Trống.

  • Kẻng.

  • Đàn.

  • Sáo.

Câu 3:

Âm thanh phát ra càng bổng khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

  • tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 4:

Âm thanh phát ra càng cao khi

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

  • tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 5:

Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số

  • lớn hơn 20000 Hz.

  • từ 50 đến 5000 Hz.

  • từ 20 đến 2000 Hz.

  • từ 40 đến 400 Hz.

Câu 6:

Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào

  • biên độ dao động của mặt trống.

  • kích thước của rùi trống.

  • kích thước của mặt trống.

  • độ căng của mặt trống.

Câu 7:

Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ các cột không khí trong nhạc cụ dao động là

  • kèn loa.

  • đàn organ.

  • cồng.

  • chiêng.

Câu 8:

Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?

  • Gẩy nhanh dây đàn.

  • Gẩy chậm dây đàn.

  • Gẩy nhẹ dây đàn.

  • Gẩy mạnh dây đàn.

Câu 9:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Khi mặt trống trùng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống nhỏ, âm thanh phát ra trầm.

  • Khi gõ trống, nếu ta gõ mạnh thì biên độ dao động của mặt trống lớn, ta nghe thấy âm thanh phát ra to.

  • Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra cao.

  • Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra to.

Câu 10:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra cao.

  • Khi gẩy mạnh một dây đàn, biên độ dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.

  • Khi dây đàn trùng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn nhỏ, âm thanh phát ra trầm.

  • Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.

1
28 tháng 11 2016

Câu 1: Tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ

Câu 2: Kẻng

Câu 3: Tần số dao động của nguồn âm càng lớn

Câu 4: Tần số dao động của nguồn âm càng lớn

Câu 5: Lớn hơn 20000Hz

Câu 6: Biên độ dao động của mặt trống

Câu 7: Kèn loa

Câu 8: Gẩy mạnh dây đàn

Câu 9: Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra càng to

Câu 10: Khi dây đàn căng,nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn ,âm thanh phát ra to

20 tháng 2 2017

Hoàng Sơn Tùng trả lời đúng quá

16 tháng 2 2017
tên ba dụng cụ điện ở nhà em thường dùng
loại nguồn điện cung cấp cho dụng cụ hoạt động
cách chuyển từ mạch điện (có nguồn và dụng cụ điện ) hở sang kín
đèn pin pin lắp pin đúng cực, bật công tắc
bóng đèn điện dẫn đến ổ cắm cắm điện, bật công tắc
máy hút bụi điện dẫn đến ổ cắm cắm điện, bật công tắc