Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bài: \(d_1=60cm,d_2=48cm\)
Áp dụng quy tăc momen lực:
\(F_1\cdot d_1=F_2\cdot d_2\) \(\Rightarrow F_1\cdot60=F_2\cdot48\)
\(\Rightarrow60F_1-48F_2=0\left(1\right)\)
Mà vật nặng 900N \(\Rightarrow F_1+F_2=900N\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_1=400N\\F_2=500N\end{matrix}\right.\)
Chọn A
Chọn đáp án A
+ Trọng lượng của thùng hàng: P = mg = 100.10 = 1000(N)
+ Gọi d 1 là khoảng cách tò vật đến vai người thứ nhất: d 1 = l , 2 ( m )
+ Gọi d 2 là khoảng cách từ vật đến vai người thứ hai: d 2 = 2 − 1 , 2 = 0 , 8 ( m )
+ Vì P 1 → ; P → 2 cùng phương cùng chiều nên: P = P 1 + P 2 = 1000 N → P 2 = 1000 – P 1
+ Áp dụng công thức: P 1 . d 1 = P 2 . d 2 → P 1 . 1 , 2 = 0 , 8 . 1000 – P 1 → P 1 = 400 N → P 2
Trọng lượng của thùng hàng P = m g = 100.10 = 1000 ( N )
Gọi d1 là khoảng cách từ vật đến vai người thứ nhất d 1 = 1 , 2 ( m )
Gọi d2 là khoảng cách từ vật đến vai người thứ hai d 2 = 2 − 1 , 2 = 0 , 8 ( m )
Vì cùng phương cùng chiều nên
P= P1 + P2 = 1000N
=> d 2 = 2 − 1 , 2 = 0 , 8 ( m )
Áp dụng công thức P1.d1 = P2.d2
P1. 1,2 = 0,8.(1000 – P1 ) => P1 = 400N => P2 = 600N
a) cơ năng tại vị trí ban đầu của vật
\(W_A=W_{đ_A}+W_{t_A}=\dfrac{1}{2}.m.v_0^2+m.g.h\)=300J
gọi vị trí mà vật đạt độ cao cực đại là B
bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)
để \(W_{t_{B_{max}}}\) thì \(W_{đ_B}=0\)
\(\Leftrightarrow300=m.g.h_{max}+0\)
\(\Leftrightarrow h_{max}\)=15m
b) gọi vị trí mà động năng bằng 1/3 lần thế năng là C \(\left(W_{đ_C}=\dfrac{1}{3}W_{t_C}\right)\)hay\(\left(3W_{đ_C}=W_{t_C}\right)\)
bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_C\)
\(\Leftrightarrow300=4.W_{đ_C}\)
\(\Leftrightarrow v=\)\(5\sqrt{3}\)m/s
c) s=10cm=0,1m
vị trí tại mặt đất là O (v1 là vận tốc khi chạm đất)
\(W_A=W_O\Leftrightarrow300=\dfrac{1}{2}.m.v_1^2+0\)
\(\Rightarrow v_1=\)\(10\sqrt{3}\)m/s
lực cản của mặt đất tác dụng vào vật làm vật giảm vận tốc (v2=0)
\(A_{F_C}=\dfrac{1}{2}.m.\left(v_2^2-v_1^2\right)\)
\(\Leftrightarrow F_C.s=-100\)
\(\Rightarrow F_C=-1000N\)
lực cản ngược chiều chuyển động