K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2016

f_0 = \frac{\sqrt{\frac{g}{l}}}{2 \pi = \frac{1}{2}(Hz)(\pi^2 \approx 10)}
Xét: f_1 - f_0 < f_2 - f_0 ⇒ Biên độ giảm

24 tháng 7 2016

Chu kì riêng của con lắc: \(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}=2,8s\)

Vậy khi chu kì của ngoại lực tăng từ 2s đến 4s thì biên độ ̣con lắc tăng rồi giảm

Đáp án D

24 tháng 9 2019

Tần số dao động riêng của con lắc đơn 

Như vậy khi tần số ngoại lực tăng từ 0,2Hz đến 2Hz thì

+ Từ 0,2Hz đến 0,5Hz thì biên độ dao động tăng

+ Từ 0,5Hz đến 2Hz thì biên độ giảm

Đáp án A

1 tháng 6 2016
Đáp án đúng: A
 

Chọn gốc thế năng tại VT dây thẳng đứng.
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
\(W=mgl\left(1-\cos\alpha_0\right)=W_d+W_t=W_d+mgl\left(1-\cos\alpha\right)\)
\(\Rightarrow W_d=mgl\left(1-\cos\alpha_0-1+\cos\alpha\right)=mgl\left(\frac{\alpha^2_0}{2}-\frac{\alpha^2}{2}\right)\)
\(=0,1.10.0,8.\left(\frac{\left(\frac{8}{180}\pi\right)^2-\left(\frac{4}{180}\pi\right)^2}{2}\right)\approx5,84\left(mJ\right)\)

23 tháng 8 2016

Ta có: 
T = 2 \pi \sqrt{\frac{l}{g}}
T' = 2 \pi \sqrt{\frac{2l}{g}}
\Rightarrow T' = \sqrt{2}T
Vậy chu kì tăng \sqrt{2} lần

28 tháng 7 2016

Chắc là C quá.
Theo mình thì VTCB chỉ có lực căng dây cực đại.Hợp lực cực đại khi chắc là ở biên.
Gia tốc của vật nặng là gia tốc hướng tâm vì nó chuyển động tròn đều nên không hướng về VTCB.

28 tháng 7 2016

Đáp án đúng là C

(Khi đó \(a_{tt}=0,F=ma_{ht}\))

1 tháng 8 2016

Ta có: \(\omega=2\pi f=5\pi\) ; A = 4cm

\(\omega=\sqrt{\frac{K}{m}}=\sqrt{\frac{K}{0,1}}\Rightarrow K=25\)

\(\Delta l_o=\frac{mg}{k}=\frac{0,1.10}{25}=4cm\)

Áp dụng CT: \(F_{đh}max=K\left(\Delta l_o+A\right)\)    và  \(F_{đh}min=k\left(\Delta l_o-A\right)\)

Suy ra, Fmax = 2 N và Fmin = 0 N

Theo mình là đáp án khác.

6 tháng 8 2018

Chọn B

+ Tần số dao động riêng của con lắc đơn trong dao động điều hòa: 1pse5mlSljEC.png= 0,5Hz.

+ Do fo є [0,1; 2] => biên độ dao động sẽ tăng lên rồi giảm.

1 tháng 8 2016

Theo bài ta có:
Chu kì lúc ban đầu:

\(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\)

Lúc sau:

\(T'=\left(T-0,4\right)=2\pi\sqrt{\frac{l-0,44}{g}}\)

Giải ra:

\(T-T'=0,4;T+T'=\frac{0,44T^2}{0,4l}=4,4\)


Ta có: T = 2,4 => T' = 2 (s)

1 tháng 8 2016

Hỏi đáp Vật lý