Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo mk nhớ là khi các chất co giãn vì nhiệt thì thể tích và khối lượng riêng, trọng lượng riêng thay đổi; khối lượng và trọng lượng không đổi
Khi nhiệt độ tăng thì khối lượng không đổi, trọng lượng không đổi, thể tích tăng, khối lượng riêng giảm, trọng lượng riêng giảm.
Khi nhiệt độ giảm thì ngược lại.
* Làm nóng chất
+Thể tích tăng
+ Khối lượng ko đổi
= Khối lượng riêng giảm
+ trọng lượng ko đổi
+ Thể tích tăng
= Trọng lượng riêng giảm
*Làm lạnh chất
+ Thể tích giảm
+ Khối lượng ko đổi
= Khối lượng riêng tăng
+ Thể tích tăng
+ Trọng lượng ko đổi
= Trọng lượng riêng tăng
vì d=\(\frac{p}{v}\) khi nở vì nhiệt thì thể tích tăng khối lượng không đổi vì(P=10.m)nên trọng lượng riêng giảm
có.Vì khối lượng ko thay đổi,thể tích tăng(\(D=\dfrac{m}{V}\))nên D giảm
Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm
B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm
C. Chất lỏng không thay đổi khi nhiệt độ thay đổi
D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi
Hướng dẫn giải:
(1) Tăng;
(2) Lạnh đi;
(3) Ít nhất;
(4) Nhiều nhất
– Các chất rắn đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Ví dụ 1:
Trước khi hơ nóng quả cầu, quả cầu lọt qua vòng kim loại.
Sau khi hơ nóng quả cầu, quả cầu không còn lọt qua vòng kim loại.
Nhúng quả cầu đã được hơ nóng vào nước lạnh rồi thử thả qua vòng kim loại, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại.
Ví dụ 2:
Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán.
– Có hai loại co (dãn) của chất rắn:
+ Sự nở dài: nở hoặc co lại theo chiều dài.
+ Sự nở khối: vật to lên hoặc bé đi theo thể tích.