Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Leftrightarrow\frac{\frac{x-3+5}{5}}{4}=\frac{\frac{4x-3}{6}}{6}\Leftrightarrow\frac{x+2}{20}=\frac{4x-3}{36}\Leftrightarrow36x+72=80x-60\Leftrightarrow44x=132\Rightarrow x=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{\frac{10x+x+2}{2}}{9}-\frac{\frac{x+3+75}{5}}{12}=x-2\)\(\Leftrightarrow\frac{11x+2}{18}-\frac{x+78}{60}=x-2\)\(\Leftrightarrow\left(\frac{11}{18}-\frac{1}{60}-1\right)x+\left(\frac{2}{18}-\frac{78}{60}+2\right)=0\).Giải típ nha, ko có Casio nên mk ko bấm
a)\(\frac{x}{5}+\frac{2x+1}{3}=\frac{x-5}{15}\)
\(\frac{3x}{15}+\frac{10x+5}{15}=\frac{x-5}{15}\)
\(3x+10x+5=x-5\)
\(13x+5-x+5=0\)
\(12x=-10\)
\(x=-\frac{5}{6}\)
a) \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}-\frac{5x+3}{6}+\frac{x+1}{3}=x+\frac{7}{12}\)
\(\frac{3.3\left(2x+1\right)}{12}-\frac{2\left(5x+3\right)}{12}+\frac{4\left(x+1\right)}{12}=\frac{12x+7}{12}\)
\(18x+9-10x-6+4x+4=12x+7\)
\(0x=0\) ( vô số nghiệm )
Vậy x \(\in\)R
b) ĐKXĐ : x \(\ne\)-1;-3;-5;-7
\(\frac{1}{x^2+4x+3}+\frac{1}{x^2+8x+15}+\frac{1}{x^2+12x+35}=\frac{3}{16}\)
\(\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}=\frac{3}{16}\)
\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+7}\right)=\frac{3}{16}\)
\(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+7}=\frac{3}{8}\)
\(\left(x+1\right)\left(x+7\right)=16\)
Ta thấy x+1 và x+7 là 2 số cách nhau 6 đơn vị . Mà x + 1 < x + 7
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x+1=2\\x+7=8\end{cases}\Rightarrow x=1}\)
hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1=-2\\x+7=-8\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=-15\end{cases}}\)( loại )
Vậy x = 1
a, \(1-\frac{2x-1}{9}=3-\frac{3x-3}{12}\)
\(\Leftrightarrow\frac{108-12\cdot\left(2x-1\right)}{108}=\frac{108\cdot3-9\cdot\left(3x-3\right)}{108}\)
\(\Rightarrow108-12\cdot\left(x-1\right)=108\cdot3-9\cdot\left(3x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow108-24x+12=324-27x+27\)
\(\Leftrightarrow3x=231\)
\(\Rightarrow x=77\)
c,\(\frac{3}{4x-20}+\frac{15}{50-2x^2}+\frac{7}{6x+30}=0\)
\(\Rightarrow3\cdot\left(50-2x^2\right)\cdot\left(6x+30\right)+15\cdot\left(4x-20\right)\cdot\left(6x+30\right)+7\cdot\left(4x-20\right)\cdot\left(50-2x^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow900x+4500-36x^3-180x^2+360x^2+1800x-1800x-9000+1400x-56x^3-7000+280x^2=0\)
\(\Leftrightarrow-92x^3+460x^2+2300x-11500=0\)
\(\Leftrightarrow92x^3-460x^2-2300x+11500=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=5\end{cases}}\)
a) Thay x = 3 vào bất phương trình ta được: 2.3 + 3 < 9 <=> 9 < 9 (khẳng định sai)
Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình2x + 3 < 9
b) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: -4.3 > 2.3 + 5 => -12 > 11 (khẳng định sai)
Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình -4x > 2x + 5
c) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: 5 - 3 > 3.3 -12 => 2 > -3 (khẳng định đúng)
Vậy x = 3 là nghiệm của bất phương trình 5 - x > 3x - 12
\(a.\dfrac{3x-2}{5}+\dfrac{x-1}{9}=\dfrac{14x-3}{15}-\dfrac{2x+1}{9}\\ \Leftrightarrow\dfrac{27x-18}{45}+\dfrac{5x-5}{45}=\dfrac{42x-9}{45}-\dfrac{10x+5}{45}\\ \Rightarrow27x-18+5x-5=42x-9-10x-5\\ \Leftrightarrow32x-23=32x-14\\ \Leftrightarrow0x=9\\ \Rightarrow Phươngtrìnhvônghiệm\\ \Rightarrow S=\phi\)
\(b.\dfrac{x+3}{2}-\dfrac{2-x}{3}-1=\dfrac{x+5}{6}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3x-9}{6}-\dfrac{4-2x}{6}-\dfrac{6}{6}=\dfrac{x+5}{6}\\ \Rightarrow3x-9-4+2x-6=x+5\\ \Leftrightarrow5x-19=x+5\\ \Leftrightarrow4x=24\\ \Rightarrow x=6\\ \Rightarrow S=\left\{6\right\}\)
\(c.\dfrac{x+5}{2010}+\dfrac{x+4}{2011}+\dfrac{x+3}{2012}+\dfrac{x+2}{2013}=-4\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+5}{2010}+1+\dfrac{x+4}{2011}+1+\dfrac{x+3}{2012}+1+\dfrac{x+2}{2013}+1=-4+4\\ \Rightarrow\dfrac{2015+x}{2010}+\dfrac{2015+x}{2011}+\dfrac{2015+x}{2012}+\dfrac{2015+x}{2013}=0\\ \Leftrightarrow\left(2015+x\right)\left(\dfrac{1}{2010}+\dfrac{1}{2011}+\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2013}\right)=0\)
Do \(\dfrac{1}{2010}+\dfrac{1}{2011}+\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2013}>0\)
nên \(2015+x=0\Rightarrow x=-2015\)
Câu d tương tự...thêm rồi chuyển vế sang :v
Nhìn sơ qua thì thấy bài 3, b thay -2 vào x rồi giải bình thường tìm m
Bài 2:
a) \(x+x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=0-1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)
b) \(0x-3=0\)
\(\Leftrightarrow0x=3\)
\(\Rightarrow vonghiem\)
c) \(3y=0\)
\(\Leftrightarrow y=0\)
Bạn đăng từng câu một thì sẽ có người giúp bạn đấy!
Tick cho mình nhé!
Gợi ý :
Bài 1 : Cộng thêm 1 vào 3 phân thức đầu, trừ cho 3 ở phân thức thứ 4, có nhân tử chung là (x+2020)
Bài 2 : Trừ mỗi phân thức cho 1, chuyển vế và có nhân tử chung là (x-2021)
Bài 3 : Phân thức thứ nhất trừ đi 1, phân thức hai trù đi 2, phân thức ba trừ đi 3, phân thức bốn trừ cho 4, phân thức 5 trừ cho 5. Có nhân tử chung là (x-100)
bài 3
\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15.\)
=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)
=>\(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)
=>\(\left(x-100\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)
=>(x-100)=0 do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)
=> x=100