K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2018

1.c         2.d        3.a       4.b

7 tháng 11 2016

khi nào bn cần?

a) Cứ 100g thì lò xo dài thêm là:

21 - 20 = 1 (cm)

Chiều dài ban đầu của lò xo là:

20 - 1 = 19 (cm)

Đổi: 100g = 1N

Mình cho bảng thôi rồi bạn tự vẽ trục nhé (dễ mà)

Trọng lượng (N)123456
Chiều dài tăng thêm (cm)123456

b) Độ dài thêm của lò xò khi treo vật :

      22,5 – 19 = 3,5 (cm)

=> Trọng lượng của vật là: 3,5N

Đổi : 3,5 N = 350 g

30 tháng 11 2017

Đổi : \(60dm^3=0,06m^3\)

\(0,5lít=0,5dm^3=0,0005m^3\)

a) Khối lượng của khối nhôm đó là:

\(m=D.V=2700.0,06\left(m^3\right)\)

b) Khối lượng của 0,5 lít xăng là :

\(m=D.V=700.0,0005=0,35\left(kg\right)\)

13 tháng 12 2016

a) 1000 cm3 = 0,001m3

KLR của chất làm hoipj là

D=m : V=2,7: 0,001= 2700 ( kg/m3)

Vậy chất đó là nhôm

 

6, Để đo thể tích của 1 hòn đá cuội nhỏ bỏ lọt được vào bình chia độ ta cần những dụng cụ gì ? Hãy trình bày cách đo. 7,Để đo thể tích của 1 hòn đá cuội lớn ko bỏ lọt được vào bình chia độ ta cần những dụng cụ gì ? Hãy trình bày cách đo.8,phát biểu và viết công thức tính khối lượng riêng ? Nêu rõ ký hiệu , đơn vị của các đại lượng có trong công thức .9,cho...
Đọc tiếp

6, Để đo thể tích của 1 hòn đá cuội nhỏ bỏ lọt được vào bình chia độ ta cần những dụng cụ gì ? Hãy trình bày cách đo.

7,Để đo thể tích của 1 hòn đá cuội lớn ko bỏ lọt được vào bình chia độ ta cần những dụng cụ gì ? Hãy trình bày cách đo.

8,phát biểu và viết công thức tính khối lượng riêng ? Nêu rõ ký hiệu , đơn vị của các đại lượng có trong công thức .

9,cho bảng khối lượng riêng của 1 số chất như sau :

chấtkhối lượng riêng (kg/m3)chất khối lượng riêng (kg/m3)
nhôm2700thủy ngân13600
sắt 7800nước1000
chì11300xăng700

Hãy tính :

a,khối lượng và trọng lượng của 1 khối nhôm có thể tích 60dm3?

b,khối lượng của 0,5 lít xăng ?

10,Trong thực tế dùng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì ? Lấy VD minh họa?

12,Trọng lực là gì ? Nêu VD về trọng lực tác dụng lên các vật ?

13,Khối lượng riêng là gì ? Nói khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3, số đó có ý nghĩa gì ? Áp dụng tính khối lượng của 1 vật bằng sắt có thể tích 0,5m3.

14,Hãy kể tên các máy cơ đơn giản mà em biết ?

15,Vật có trọng lượng 100N . Em sẽ chọn cách đưa vật lên cao trực tiếp bằng tay hay mặt phẳng nghiêng có lợi hơn ? Hãy cho biết lực cần dùng để đưa vật lên cao bằng tay và bằng mặt phẳng nghiêng?

1
20 tháng 12 2016

A,

cho biet:

D=2700kg/m khoi

V=60 dm khoi=0.06m khoi

m=?

P=?

Giai

khoi luong cua 0.06 m khoi nhom la:

D=m:V=>m=D.V=2700.0,06=162(kg)

trong luong cua khoi nhom do la:

P=10m=10*162=1620(N)

B,

cho biet:

D=700kg/m khoi

V=0.5 l =0.0005m khoi

m=?

Giai

khoi luong cua 0.5 l xang la:

D=m:V=>m=D.V=700*0.0005=0.35(kg)

Con cac cau con lai chi tin em co the giai duoc

chi goi y cho em den day thoi nha

co gang len be yeu

Thí nghiệmMục đích thí nghiệm: Nhận biết được nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới sự phát triển của hạtDụng cụ thí nghiệm:Một số hạt đậu( Lựa chọn các hạt tốt, không bị hỏng, đều nhau)2 cốc trong đó để bông hay giấy ướt ở bên trong để giữ ẩm2 bình xốp1 nhiệt độNước đáTiến trình thí nghiệm:Cho vaò mỗi cốc 10 hạt đậuĐặt mỗi cốc ở hai môi trường có nhiệt...
Đọc tiếp

Thí nghiệm

Mục đích thí nghiệm: Nhận biết được nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới sự phát triển của hạt

Dụng cụ thí nghiệm:

Một số hạt đậu( Lựa chọn các hạt tốt, không bị hỏng, đều nhau)

2 cốc trong đó để bông hay giấy ướt ở bên trong để giữ ẩm

2 bình xốp

1 nhiệt độ

Nước đá

Tiến trình thí nghiệm:

Cho vaò mỗi cốc 10 hạt đậu

Đặt mỗi cốc ở hai môi trường có nhiệt độ khác nhau( một cốc đặt trong bình xốp ở nhiệt độ phòng, 1 cốc còn lại đặt trong bình xốp chứa nước đá)

Cứ mỗi ngày, dùng nhiệt kế ghi lại nhiệt độ trong bình xốp tại noi đặt các cốc( vào một h nhất định) và đếm số hạt nảy mầm.

Hãy tiến hành thí nghiệm và ghi vào bảng sau:

Cốc 1: 

NgàyNhiệt độSố hạt nảy mầm
1  
2  
3  
4  
5  
6  

Cốc 2

NgàyNhiệt độSố hạt nảy mầm
1  
2  
3  
4  
5  
6  

 

  
Giúp tớ nha !  
   
   
   
   
   
  
   
   
   
   
   
   

 

9
13 tháng 5 2016

câu này ở trong sách bạn ạ

13 tháng 5 2016

Ừm nhưng tớ không biết làm

10 tháng 10 2016

2.ĐCNN và GHĐ của thước là gì ?

ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên thước

GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước

3.Khối lượng của một vật chỉ gì ?

Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó

4.Thế nào là hai lực cân bằng ? Dưới tác dụng của hai lực cân bằng vật sẽ như thế nào ?

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau , có cùng phương , ngược chiều nhau , cùng tác dụng lên một vật

Dưới tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đó đứng yên

5.Lực là gì ? Trọng lực là gì ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ?

Tác dụng đẩy , kéo của vật này lên vật khác gọi là lực

Trọng lực là lực hút của Trái Đất

Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới , vuông góc với mặt phẳng của đất

6.Nêu các kết quả tác dụng của lực 

Kết quả : Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm cho nó có thể biến dạng

1 tháng 5 2019

1-i

2-l

3-a

4-e

5-d

6-m

7-đ

8-c

9-k

10-g

11-h

12-b

5 tháng 5 2019

VLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLL

Câu 7. Một học sinh muốn đưa một vật có khối lượng 30kg lên độ cao 1m. a. Nếu học sinh đó dùng tay nâng trực tiếp thì cần dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu? b. Nếu dùng một tấm ván có chiều dài 2m cao 1m thì cần dùng một lực bao nhiêu? c. Nếu học sinh muốn dùng một lực bằng một nửa độ lớn ở câu b thì phải dùng một tấm ván có chiều dài bao nhiêu? 8. Để đo...
Đọc tiếp

Câu 7. Một học sinh muốn đưa một vật có khối lượng 30kg lên độ cao 1m.

a. Nếu học sinh đó dùng tay nâng trực tiếp thì cần dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu?

b. Nếu dùng một tấm ván có chiều dài 2m cao 1m thì cần dùng một lực bao nhiêu?

c. Nếu học sinh muốn dùng một lực bằng một nửa độ lớn ở câu b thì phải dùng một tấm ván có chiều dài bao nhiêu?

8. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đó cho sau đây ?

  1. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.

  2. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.

  3. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.

  4. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.

9. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?

A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

  1. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

10. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?

A. 0,02 N.

B. 0,2 N.

C. 20 N.

D. 200 N.

11. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

A. 102 cm.

B.100 cm.

C.96 cm.

D.94 cm

12. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu ?

A. 4 N/m3.

B. 40 N/m3.

C. 4000 N/m3.

D. 40000 N/m3.

1
2 tháng 3 2020

Câu 7. Một học sinh muốn đưa một vật có khối lượng 30kg lên độ cao 1m.

a. Nếu học sinh đó dùng tay nâng trực tiếp thì cần dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu?

\(F=P=10.m=10.30=300\left(N\right)\)

b. Nếu dùng một tấm ván có chiều dài 2m cao 1m thì cần dùng một lực bao nhiêu?

\(F=\frac{P.h}{l}=\frac{300.1}{2}=150\left(N\right)\)

c. Nếu học sinh muốn dùng một lực bằng một nửa độ lớn ở câu b thì phải dùng một tấm ván có chiều dài bao nhiêu?

\(F=\frac{150}{2}=75\left(N\right)\)

\(s=\frac{P.h}{F}=\frac{300.1}{75}=4\left(m\right)\)

8. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đó cho sau đây ?

  1. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
  2. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
  3. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
  4. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.

9. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?

A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

  1. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

10. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?

A. 0,02 N.

B. 0,2 N.

C. 20 N.

D. 200 N.

Đổi: \(20g=0,02kg\)

\(P=10.m=10.0,02=0,2\left(N\right)\)

=> Chọn B

11. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

A. 102 cm.

B.100 cm.

C.96 cm.

D.94 cm

Chiều dài tự nhiên:

\(l_o=l-l'=98-2=96\left(cm\right)\)

=> Chọn C

12. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu ?

A. 4 N/m3.

B. 40 N/m3.

C. 4000 N/m3.

D. 40000 N/m3.

Đổi: \(8000g=8kg\)

\(2dm^3=0,002m^3\)

Trọng lượng riêng chất làm nên vật:

\(d=10.D=10.\frac{m}{V}=10.\frac{8}{0,002}=40000\left(N/m^3\right)\)

=> Chọn D