\(\frac{s}{2\cdot v2}+\frac{s}{v2}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{s}{v2...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PHẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 9   Ôn tập tập cuối học kì I: Dựa vào nội dung kiến thức các bài đã học e hãy thực hiện các câu hỏi sau:   Câu 1: Hãy nêu đại lượng đo của đồng hồ đo điện dùng trong lắp đặt mạch điện? Câu 2. Em hãy vẽ lại sơ đồ mạnh điện công tơ điện? Câu 3. Có mấy kiểu nối dây dẫn điện ? Câu 4. Em hãy nêu quy trình chung nối dây...
Đọc tiếp

PHẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

MÔN CÔNG NGHỆ 9

 

Ôn tập tập cuối học kì I: Dựa vào nội dung kiến thức các bài đã học e hãy thực hiện các câu hỏi sau:

 

Câu 1: Hãy nêu đại lượng đo của đồng hồ đo điện dùng trong lắp đặt mạch điện?

Câu 2. Em hãy vẽ lại sơ đồ mạnh điện công tơ điện?

Câu 3. Có mấy kiểu nối dây dẫn điện ?

Câu 4. Em hãy nêu quy trình chung nối dây dẫn điện ?

Câu 5. Em hãy vẽ  sơ đồ lắp đặt mạnh điện bảng điện ?

Câu 6. Em hãy vẽ lại sơ đồ nguyên lý mạnh điện đèn ống huỳnh quang?

Câu 7: Nêu các bước thực hiện quy trình lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang?

Câu 8:

a.  Em hãy trình bày cách nối mối nối thẳng dây dẫn lõi 1 sợi?

b. Cho vôn kế có thang đo 600V, cấp chính xác 1,5. Hãy tính sai số tuyệt đối lớn nhất của vôn kế?

 

(Hoàn thành thành trước ngày 04/12/2021)

2
24 tháng 11 2021

chị dùng bằng máy tính cơ em ạ

I. TRẮC NGHIỆM(3 điểm)Câu 1 (1 điểm) Chọn ý cột A ứng với cột B để được câu trả lời đúng Cột ACột B1.Tô vít dung để a. Cắt ống luồn dây2. Cưa dung đểb. Dùng  để đo kích thước3.Bút thử điệnc. Dùng để tháo lắp vặn xoáy4 Thước dung đểd. Để kiểm tra mạch điện Câu 2:0,5 điểm).Đồng hồ dùng để đo điện cường độ dòng điện của mạch điện là:A. Công tơ điện.    B....
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM(3 điểm)

Câu 1 (1 điểm) Chọn ý cột A ứng với cột B để được câu trả lời đúng

 

Cột A

Cột B

1.Tô vít dung để

a. Cắt ống luồn dây

2. Cưa dung để

b. Dùng  để đo kích thước

3.Bút thử điện

c. Dùng để tháo lắp vặn xoáy

4 Thước dung để

d. Để kiểm tra mạch điện

 

Câu 2:0,5 điểm).Đồng hồ dùng để đo điện cường độ dòng điện của mạch điện là:

A. Công tơ điện.    B. Vôn kế.                C. Oát kế.                 D. Ampe kế.

Câu 3(0,5 điểm). Vật liệu nào không phải là vật liệu cách điện
A. Puli sứ                                                    C. Thiếc
B. Ống luồn dây dẫn                                   D. Vỏ đuôi đèn

 Câu 4(0,5 điểm). Đồng hồ đo điện không đo được đại lượng nào sau đây?
A. Cường độ dòng điện.                                  B. Cường độ sáng
C. Hiệu điện thế.                                          D. Điện trở
Câu 5
(0,5 điểm). Công tơ điện dùng để đo:
A. Điện năng tiêu thụ                                  C. Điện trở
B. Cường độ dòng điện                               D. Nhiệt lương

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1 (1 điểm)

Nêu các công việc lắp đặt mạch điện trong nhà?

Câu 2 (3 điểm)

a. Nêu cấu tạo của dây dẫn bọc các điện và vật liệu làm nên các bộ phận đó?

b. Dây cáp điện khác dây dẫn điện ở điểm nào?

c. Tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện nhiều lõi thường có màu sắc khác nhau?

Câu 3(2 điểm)

Nêu cách phân loại và yêu cầu của mối nối?

Câu 4 (1 điểm)

 Hãy nêu công dụng của đồng hồ đo điện?(1 điểm)

0
23 tháng 11 2021

C nhé

Hok tốt !

23 tháng 11 2021

c nha bạn 

21 tháng 3 2019

1.

Trưởng thành: Có kích thước nhỏ bé, thân mảnh khảnh dài 2mm. Chân màu vàng nhạt pha màu trắng bạc. Cánh trước hình lá liễu, phần gốc cánh trước tối màu hơn phần ngọn cánh, ngọn cánh có điểm màu đen lớn. Lông viền mép cánh dài, màu tro. Cánh sau hẹp hình kim, màu xám đen, lông mép cánh rất dài.

Trứng: có hình gần tròn, dẹt, phẳng, giống giọt nước nhỏ. Mới đẻ màu trong suốt, sắp nở màu trắng đục.

Sâu non: dạng dòi, không có chân, màu xanh vàng hoặc xanh nhạt, mới nở có màu xanh nhạt trong suốt, sâu non đẫy sức có màu vàng dài khoảng4mm.

Nhộng: Hình thoi, màu vàng nhạt hoặc nâu đậm, dài khoảng 2.5mm.

2.Một số loại : Bọ trĩ, sâu cuốn là nhỏ, sâu đục, bọ xít , bươm bướm , sâu đo, bọ cánh cứng , bọ dày

Biện pháp phòng, trừ:

– Phòng chống: Bón phân cân đối, tưới nước, chăm sóc hợp lý để cho cây ra lộc tập trung.

Tỉa cành, tạo tán cho thông thoáng để tránh ẩm độ cao.

Bảo vệ thiên địch tự nhiên, nuói kiến vàng

-Phun thuốc trừ sâu: Phun thuốc phòng 1 – 2 lần trong mỗi đợt cây có lộc non, hiệu quả nhất lúc lộc non dài từ <1cm.

Khi chồi non dài <1cm phun lần 1, sau phun lần một 6, 7 ngày thì phun lần 2.

Phun dầu khoáng hoặc dùng thuốc Motsuper 36WG pha 5g trên 1 bình 10 lít, hoặc Supergun 600EC hoặc chatot 600WG pha nồng độ theo khuyến cáo của nhà sản xuất để phòng trừ.
Chú ý: Phun thuốc phải ướt đều hai mặt lá.

3.

Bước 1. Đào hố đất

Kích thước hố tuỳ theo loại cây.

Chú ý – Cần để riêng lớp đất mặt bên miệng hố.

Bước 2. Bón phân lót vào hố

Trộn lớp đất mặt đào lên với phân hữu cơ từ 30 – 50kg/hố và phân hoa học (phân lân, kali) tuỳ theo loại cây, cho vào hố và lấp đất kín.

Bước 3. Trồng cây

4.

Tùy thuộc vào điều kiện thổ nhưỡng và giống cây để bố trí khoảng cách trồng cây cho phù hợp. Bà con có thể tham khảo khoảng cách trồng cây ăn quả có múi như sau:

+ Đối với bưởi là 5 x 5m; 6 x 6m.

+ Đối với cam sành là 2,5 x 2,5m; 2 x 3m.

Các nhà vườn cần chuẩn bị đắp mô bằng đất mặt ruộng và đất bãi sông phơi khô, có đường kính từ 0,5 -1m, có độ cao 0,3 – 0,6m. Đào hố rộng 30 cm và sâu 40 cm giữa mô.

Cho vào hố trồng hỗn hợp phân chuồng, tro trấu cùng đất khô theo tỷ lệ 2:1:1. Trước khi trồng, bà con nên cho một lớp hỗn hợp trên vào hố rồi đặt cây giống vào, sao cho mặt bầu ngang bằng mặt mô rồi ém chặt đất lại. Sau đó, cắm cọc giữ chặt cây con để cây tránh bị lung lay khi có gió.