\(\frac{38}{133}\)va \(\frac{129}{344}\)    đây là so sánh đó...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2018

38/133<129/344

tk nha

27 tháng 2 2018

Ta có : 

\(1-\frac{38}{133}=\frac{5}{7}\)

\(1-\frac{129}{344}=\frac{5}{8}\)

Vì \(\frac{5}{7}>\frac{5}{8}\) nên \(\frac{38}{133}< \frac{129}{344}\)

Vậy \(\frac{38}{133}< \frac{129}{344}\)

18 tháng 12 2016

Ta có :\(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{25}}\left(1\right);\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{25}}\left(2\right);\frac{1}{\sqrt{3}}>\frac{1}{\sqrt{25}}\left(3\right);...;\frac{1}{\sqrt{24}}>\frac{1}{\sqrt{25}}\left(24\right);\frac{1}{\sqrt{25}}=\frac{1}{\sqrt{25}}\left(25\right)\)

Cộng các vế từ (1) -> (25),ta có :\(A>\frac{1}{\sqrt{25}}.25=\frac{25}{5}=5\)

P/S : Theo cách làm trên,ta có công thức tổng quát :\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{n-1}}+\frac{1}{\sqrt{n}}>\sqrt{n}\left(n\in N;n>1\right)\)

21 tháng 6 2017

\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+.....+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+....+\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+....+\frac{1}{\sqrt{100}}>100.\frac{1}{\sqrt{100}}=10.\)

31 tháng 8 2018

Xét A-B=5-\(\sqrt{10}\)(2/3+1)= 5-\(\frac{5\sqrt{10}}{3}\)=5(1-\(\frac{\sqrt{10}}{3}\)) < 0

Vậy A<B

31 tháng 8 2018

\(2\sqrt{10}=\sqrt{4\cdot10}=\sqrt{40}>\sqrt{36}=6\Rightarrow2\sqrt{10}>6\)

\(\Rightarrow15-2\sqrt{10}< 15-6=9\Rightarrow\frac{15-2\sqrt{10}}{3}< \frac{9}{3}=3\)mà \(3=\sqrt{9}< \sqrt{10}\Rightarrow\frac{15-2\sqrt{10}}{3}< \sqrt{10}\)

23 tháng 8 2016

 

 

Bài 1 

a, 2+√5= √4+√5(vì 2=√4)=>(√4)²+(√5)²=4+5=9

     5+√2 =√25+√2(vì 5=√25)=>(√25)²+(√2)²=25+2=27

Vì 9<27 =>2+√5 < 5+√2

b, (√15^30)²=15^30

    (√9^41)²= 9^41

Vì 15^30 >9^41

=>√15^30>√9^41

Bài 2:

a, biến đổi vế trái. Ta được:

a-√a+1= (√a)²-2.√a.(1/2)+(1/2)²-(1/2)²+1

              =(√a-1/2)²-1/4+1

=>a-√a+1= (√a-1/2)²+3/4(đpcm)

b, theo câu a, ta có a-√a+1= (√a-1/2)²+3/4

Vì (√a-1/2)²≥0

=> (√a-1/2)²+3/4≥ 3/4

Dấu'=' xảy ra khi √a-1/2=0=>a= 1/4

Vậy gtnn của A=3/4 tại a=1/4

Câu B mình nghĩ là 

Vì a+√a≥0(vì √a luôn ≥ 0)

=> a+√a+1≥1

Dấu'=' xảy ra khi a+√a=0 =>a=0

Vậy gtnn của B là 1 tại a=0