Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì các quỹ đạo electron là các hình elip nên phân lớp s của lớp thứ 4 có nhiều năng lượng hơn phân lớp d ở lớp thứ 3. Vì vậy cấu hình của nguyên tử nguyên tố Ca là : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
a) Có 3 lớp electron nên nằm ở chu kỳ 3 trong bảng HTTH. Lớp ngoài cùng có 3 electron nên cấu hình sẽ là 3s23p1. Như vậy cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1 (Z= 13 là Al)
b) Có 2 lớp electron nên nằm ở chu kỳ 2 trong bảng HTTH. Lớp ngoài cùng có 2 electron nên cấu hình sẽ là 2s2. Như vật cấu hình electron là 1s22s2 (Z= 4 là Be)
c) đang đề cập tới là cấu hình electron của ion Fe3+ . Số hiệu nguyên tử của Fe là 26.
d) đang đề cập tới là cấu hình electron của ion Zn2+ .Số hiệu nguyên tử của Zn là 30
F O Cl N
Độ âm điện: 3,98 3,44 3,16 3,14
Nhận xét: tính phi kim giảm dần.
N2 CH4 H2O NH3
Hiệu độ âm điện: 0 0,35 1,24 0,84
Phân tử N2, CH4 có liên kết cộng hóa trị không phân cực. Phân tử H2O có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất trong dãy.
a. 4Al + 3O\(_2\) -> 2Al2O3
4Fe + 3O2 -> 2Fe2O3
2Cu + O2 ->2CuO
Al2O3 + 3H2SO4 --->2Al2(SO4)3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 -->2Fe2(SO4)3 +3H2O
CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
b. no\(_2\) = (41,4 - 33,4) : 32 = 0,25 (mol)
Bảo toàn nguyên tố ta có
nH2SO4=2nO2=0,5(mol)
VH2SO4=0,5:1,14=0.44(ml)
VddH2SO4=0.44:20%=2.19(ml)
1.\(Al:1s^22s^22p^63s^23p^1\)
Al có 13e → Số hiệu nguyên tử Z = Số e = 13 → Al nằm ở ô thứ 13
có 3 lớp e → ở chu kì 3
e cuối cùng điền vào phân lớp p → thuộc nhóm A
có 3e lớp ngoài cùng → thuộc nhóm IIIA
→ Al là kim loại, khi tham gia hình thành liên kết có xu hướng nhường 3e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm → thể hiện tính khử
\(S:1s^22s^22p^63s^23p^4\)
S có 16e → Số hiệu nguyên tử Z = Số e = 16 → S nằm ở ô thứ 16
có 3 lớp e → ở chu kì 3
e cuối cùng điền vào phân lớp p → thuộc nhóm A
có 6e lớp ngoài cùng → thuộc nhóm VIA
→ S là phi kim, khi tham gia hình thành liên kết có xu hướng nhận 2e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm → thể hiện tính oxi hóa
2.
a) Cl, Br, I thuộc cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính phi kim giảm dần
→ Tính phi kim: Cl > Br > I
b) C, N thuộc cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính axit của các axit tương ứng mạnh dần
→ Tính axit: H2CO3 < HNO3
c) Na, Mg thuộc cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazo của các hidroxit yếu dần
→ Tính bazo: NaOH > Mg(OH)2
Be, Mg thuộc cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazo của các hidroxit mạnh dần
→ Tính bazo: Be(OH)2 < Mg(OH)2
→Tính bazo: NaOH > Mg(OH)2>Be(OH)2
(1) H2S + O2 => S| (A) + H2O (B) (đk: to)
(2) S + O2 => SO2 (C) (đk:to)
(3) 4HCl + MnO2 => MnCl2 (E)+ Cl2 (D)+ 2H2O (B) (đk: đun nhẹ)
(4) 2H2O + SO2 + Cl2 => 2HCl + H2SO4
(5) Ba + 2HCl => BaCl2 + H2
(6) Cl2 + H2 => (đk:as) 2HCl
(7) Cu + H2SO4đ,n => CuSO4 + SO2 + H2O
(8) CuSO4 + BaCl2 => CuCl2 + BaSO4|
(9) CuCl2 + H2SO4 => CuSO4 + 2HCl
Đáp án đúng : C