Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo thuyết A-rê-ni-ut thì:
– Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+
Ví dụ: HCl → H+ + Cl–
– Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH–
Ví dụ : NaOH → Na+ + OH–
– Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.
Zn(OH)2 ⇔ Zn2+ +20H– ; Zn(OH)2 ⇔ ZnO2-2 + 2H+
2. Những axit mà tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion H+ gọi là các axit nhiều nấc.
Ví dụ : H2SO4, H3PO4….
Những bazơ khi tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion OH– gọi là các bazơ nhiều nấc. Ví dụ : Mg(OH)2, Ca(OH)2,….
3. Muối là hợp chất, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit. Ví dụ : Na2CO3 → 2Na+ + CO32-
Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không có khả năng phân li ra ion H+. Muối axit là muối mà anion gốc axit có khá năng phân li ra ion H+.
Sự điện li cùa muối trong nước tạo cation kim loại (hoặc NH4+ , ion phức) và anion gốc axil.
Hai chất 2,2 - đimetyl butan và 2,3 - đimetyl butan là:
A. Ankan. B. Đồng phân. C. Đồng đẳng. D. A và B.
Vì: Do hai chất này trong phân tử chỉ chứa nối đơn => là RH no => ankan
Do 2 chất này có PTK bằng nhau và có tình chất hoá học tương tự nhau ( vì chỉ thay đổi vị trí đính metyl ở C số 2 và 3 ) nên chúng là đồng phân của nhau.
- Tạo thành chất kết tủa: NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl\(\downarrow\)
Ag+ + cl‑ \(\rightarrow\) AgCl\(\downarrow\)
- Tạo thành chất điện li yếu: NaOH + HCl \(\rightarrow\)NaCl + H2O
H+ + OH– \(\rightarrow\) H2O
- Tạo thành chất khí: K2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + CO2\(\uparrow\) + H2O
2H+ + CO32– → CO2\(\uparrow\) + H2O
- Tạo thành chất kết tủa: NH4Cl + AgNO3 \(\rightarrow\) NH4NO3 + AgCl\(\downarrow\)
Ag+ + cl‑ → AgCl\(\downarrow\)
- Tạo thành chất điện li yếu: NaOH + HC1 \(\rightarrow\)NaCl + H2O
H+ + OH– \(\rightarrow\)H2O
- Tạo thành chất khí: K2CO3 + 2HC1 \(\rightarrow\) 2KC1 + CO2\(\uparrow\) + H2O
2H+ + CO32– \(\rightarrow\) CO2\(\uparrow\) + H2O
Phương trình ion rút gọn :
a) Ca2+ + CO32- → CaCO3 ↓
b) Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2↓
c) HCO3- + H+ → CO2 ↑ + H2O
d) HCO3- + OH- → H2O + CO32-
e) Không có phương trình ion rút gọn.
g) Pb(OH)2(r) + 2H+ → Pb2+ + 2H2O
h) H2PbO2(r) + 2OH- → PbO22- + 2H2O
i) Cu2+ + S2- → CuS↓.
Phương trình phân tứ và ion xảy ra trong dung dịch :
a) Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3\(\downarrow\) + 3Na2SO4
2Fe3+ + 3SO42- + 6Na+ + 6OH- → 2Fe(OH)3\(\downarrow\)+ 6Na+ + 3SO42-
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3\(\downarrow\)
b) NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl↓
NH4 + Cl- + Ag+ + NO3- → NH4+ + NO3- + AgCl↓
Cl- + Ag+ → AgCl↓
c) NaF + HCl → NaCl + HF↑
Na+ + F- + H+ + Cl- → Na+ + Cl- + HF↑
F- + H+ → HF\(\uparrow\)
d) Không có phản ứng xảy ra
e) FeS(r) + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑
FeS(r) + 2H+ + 2Cl- → Fe2+ + 2Cl- + H2S↑
FeS(r) + 2H+ \(\rightarrow\) Fe2+ + H2S↑
g) HClO + KOH \(\rightarrow\) KClO + H2O
HClO + K+ + OH- \(\rightarrow\) K+ + CIO- + H2O
HClO + OH- \(\rightarrow\) CIO- + H2O.
Các đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử là C4H9Cl:
Đồng phân mạch carbon: (1) và (4); (2) và (3).
Đồng phân vị trí nhóm chức: (1) và (2); (3) và (4).
Đáp án B