Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
K liên quan, nhưng cô ơi cho em hỏi ở đoạn này sử dụng biện pháp tu từ chủ yếu là gì và hiệu quả sử dụng ạ. E cảm ơn cô nhiều ạ.
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Dối trời lừa dân đủ muôn nghìn kế,
Gây binh kết oán trải hai mươi năm.
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời,
Nặng thuế khoá sạch không đầm núi.
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc.
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng,
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,
Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng.
Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán;
Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay nào phục dịch cho vừa.
Nặng nề những nổi phu phen,
Tan tác cả nghề canh cửi.
Bài 2:
1. Giới thiệu Hoàng Đức Lương và tựa Trích diễm thi tập.
2. Phương thức biểu đạt; thuyết minh
3. Phép lặp, thế.
1. MB: Truyền thuyết "An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy" là một tác phẩm đặc sắc của nhân dân ta. Đoạn kết của tác phẩm đã cho ta thấy như sự mê muội của Mị Châu trong tình yêu cũng như lỗi lầm của cô với đất nước và nhân dân
2. TB:
- Vì quá yêu và tin chồng nên khi cha dẫn chạy trốn MỊ Châu đã rắc lông ngỗng đánh dấu đường -> sự mù quáng đáng trách của MỊ Châu
- Mị Nương đã đặt tình riêng cao hơn trách nhiệm chung với đất nước -> nguyên nhân gián tiếp dẫn đến cảnh nước mất nhà tan
- Chính vì quá tin chồng, không biết rằng chồng đã lợi dụng mình nên khi nhận ra bị phản bội nàng đau đớn vô cùng
- Nàng vẫn là người công chúa của đất nước, chưa bao giờ nghĩ mình sẽ bán nước hại dân nên nàng đã thề với trời để trời đất chứng giám lòng thành của mình.
- Tuy nhiên cũng không thể hoàn toàn trách cô bởi trong quan niệm xưa kia người phụ nữa lấy chồng thì phải theo chồng "xuất giá tòng phu"
- ở đây nhân dân ta không đánh giá Mị Nương theo đạo đức phong kiến thông thường mà đứng trên quan điểm của quốc gia, dân tộc để kết tội nàng.Với những lỗi lầm không thể tha thứ của một người dân đối với đất nước, nhân dân ta không những đã để cho Rùa Vàng (đại diện cho công lí của nhân dân) kết tội đanh thép, không khoan nhượng gọi nàng là giặc mà còn để cho Mị Châu phải chết dưới lưỡi kiếm nghiêm khắc của vua cha.
3. KB:
1. MB: Truyền thuyết "An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy" là một tác phẩm đặc sắc của nhân dân ta. Đoạn kết của tác phẩm đã cho ta thấy như sự mê muội của Mị Châu trong tình yêu cũng như lỗi lầm của cô với đất nước và nhân dân
2. TB:
- Vì quá yêu và tin chồng nên khi cha dẫn chạy trốn MỊ Châu đã rắc lông ngỗng đánh dấu đường -> sự mù quáng đáng trách của MỊ Châu
- Mị Nương đã đặt tình riêng cao hơn trách nhiệm chung với đất nước -> nguyên nhân gián tiếp dẫn đến cảnh nước mất nhà tan
- Chính vì quá tin chồng, không biết rằng chồng đã lợi dụng mình nên khi nhận ra bị phản bội nàng đau đớn vô cùng
- Nàng vẫn là người công chúa của đất nước, chưa bao giờ nghĩ mình sẽ bán nước hại dân nên nàng đã thề với trời để trời đất chứng giám lòng thành của mình.
- Tuy nhiên cũng không thể hoàn toàn trách cô bởi trong quan niệm xưa kia người phụ nữa lấy chồng thì phải theo chồng "xuất giá tòng phu"
- ở đây nhân dân ta không đánh giá Mị Nương theo đạo đức phong kiến thông thường mà đứng trên quan điểm của quốc gia, dân tộc để kết tội nàng.Với những lỗi lầm không thể tha thứ của một người dân đối với đất nước, nhân dân ta không những đã để cho Rùa Vàng (đại diện cho công lí của nhân dân) kết tội đanh thép, không khoan nhượng gọi nàng là giặc mà còn để cho Mị Châu phải chết dưới lưỡi kiếm nghiêm khắc của vua cha.
3. KB:
- Mị Nương đáng trách nhưng cũng đáng thương.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm):
Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn thơ được viết theo thể thơ tự do.
Câu 2 (1,0 điểm): Người mẹ được tác giả miêu tả: đợi con, tóc hóa ngàn lau trắng, lưng nặng thời gian, nghìn ngày trên bến vắng.
Câu 3 (1,5 điểm): Ý nghĩa 2 câu thơ: khắc họa nỗi vất vả, cơ cực trong cuộc đời mẹ bao năm trời bôn ba với gió sương để kiếm kế sinh nhai nuôi sống những người con của mình đồng thời thể hiện tình cảm yêu thương và sự biết ơn, trân trọng trước công lao ấy của những người con.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm):
Câu 1 (2,0 điểm):
a. Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tinh thần tự học.
b. Thân bài
* Giải thích
Tự học là khả năng tự tìm tòi, lĩnh hội kiến thức một cách chủ động mà không dựa dẫm vào ai.
* Phân tích
- Tự học giúp chúng ta chủ động trong việc tìm kiếm, tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích và có thể tự rút ra được những bài học cho riêng mình mà không bị phụ thuộc vào bất cứ ai.
- Tự học giúp ta ghi nhớ kiến thức lâu hơn.
- Tự học giúp chúng ta rèn luyện tính kiên trì.
- Tự học giúp mỗi chúng ta trở nên năng động hơn trong chính cuộc sống của mình.
* Chứng minh
Học sinh lựa chọn những dẫn chứng tiêu biểu để minh họa cho luận điểm của mình.
* Phản biện
Có những người lười biếng, không chịu tìm tòi, học hỏi để mở mang tầm hiểu biết. Những người này đáng bị phê phán.
c. Kết bài
Liên hệ bản thân và rút ra bài học.
Câu 2 (5,0 điểm):
a. Mở bài
Giới thiệu câu chuyện bằng lời kể của cá bống.
b. Thân bài
* Hoàn cảnh gặp gỡ Tấm Cám và chứng kiến câu chuyện
- Tôi sống ở một con sông nhỏ, ngày ngày thong thả vui chơi.
- Một hôm tôi vừa tỉnh giấc đã thấy mình nằm trong một thứ gì đó khá chật chội, tối om.
- Lát sau tôi được quay trở về với dòng nước mát nhưng ở một nơi khác có hình tròn và chật chội hơn dòng sông. Tôi sống ở đó nhiều ngày liên tiếp.
- Có cô gái tên là Tấm hằng ngày đến cho tôi ăn, làm bạn với tôi; tôi chứng kiến cuộc sống của cô gái bất hạnh này.
* Diễn biến câu chuyện
- Một hôm, nghe tiếng gọi cho tôi ăn, tôi ngoi mặt nước để ăn. Bỗng một hôm khi nghe thấy tiếng gọi tôi ngoi lên thì lại bị vớt lên.
- Hai người phụ nữ vẻ dữ dằn bắt tôi ăn thịt, xương bị vùi vào đống tro bếp. Tấm cho gà trống nắm thóc rồi nhờ tìm giúp xương tôi, lấy chôn vào bốn chân giường.
- Ít lâu sau, nhà vua mở hội tìm vợ. Tấm bị mẹ con Cám bắt làm việc nhà không cho đi. Cô được Bụt giúp nên có bộ trang phục đẹp đẽ để đi dự hội. Không may làm rơi chiếc giày nhưng chính chiếc giày đó đã giúp nàng trở thành vợ của vua.
- Thế nhưng, trong lần về nhà giỗ cha, Tấm bị dì ghẻ lừa leo lên cây cau rồi bị ngã chết do dì đứng dưới chặt gốc cây. Sau đó bà ta lại đem Cám vào cung thay thế Tấm.
- Tấm không chết mà hóa thành con chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi rồi hóa thành cây thị. Kì lạ là cây chỉ có một quả, được một bà lão qua đường đem về để nơi góc giường.
- Một hôm, nhà vua đi qua quán nước của bà thấy miếng trầu têm cánh phượng, gặng hỏi cuối cùng tìm được Tấm và đưa nàng về cung. Mẹ con Cám về sau cũng bị trừng phạt. Tấm sống hạnh phúc bên nhà vua.
c. Kết bài
Khái quát lại ý nghĩa câu chuyện.
Để chào mừng ngày 20-11, lớp chúng em sẽ biểu diễn tiết mục kịch Tấm Cám. Em được đóng vai cô Tấm. Em rất vui và lo lắng không biết mình phải đóng vai Cô Tấm như thế nào?
Trên đường về, em cứ vừa đi vừa suy nghĩ xem mình sẽ hóa thân vào vai cô Tấm ra sao? Mà Cô Tấm sẽ đi đứng, ăn nói như thế nào nhỉ? Mải suy nghĩ, em đã lạc bước vào một nơi mà em không hề biết là đâu. Em thấy trước mắt là một khung cảnh vừa xa lạ vừa thân quen. Em định bước vào trong thì bị hai anh lính gác cổng ngăn lại. Các anh hỏi: "Em muốn gặp ai?", em rụt rè: "Dạ, em muốn gặp chị Tấm". Hai anh lính trở nên vui vẻ, thậm chí còn dắt em đi gặp chị Tấm. Em thật may mắn. Chị Tấm không ở nơi cung điện nguy nga, chị ở trong một căn nhà, xây dựng giống như căn nhà nơi chị ở cùng bà cụ. Vì em thấy trước sân có một cây thị, một cái chõng tre, đồ đạc trong nhà cũng đơn giản, chẳng có nhiều, chỉ có một khung cửi và cái võng. Chẳng đợi hai anh lính chỉ, em cũng biết chị Tấm ở đây. Em chạy vào, nhìn thấy một cô gái mặc áo tứ thân chứ không phải bộ quần áo của hoàng hậu. Em khoanh tay chào: "Em chào chị ạ!" Chị Tấm quay lại, mỉm cười và mời em vào nhà,. chị mời cả hai anh lính nhưng các anh từ chối, bảo phải đi làm nhiệm vụ. Em cảm ơn hai anh lính và vẫy tay chào. Chưa biết em là ai nhưng chị Tấm vẫn đón tiếp em niềm nở. Chị bảo em ngồi xuống ghế, uống nước và ăn khoai. Em ngạc nhiên hỏi: "Sao trong cung lại có thức ăn bình dân này hả chị? Em cứ nghĩ chị chỉ ăn những sơn hào hải vị, của ngon vật lạ thôi chứ" Chị Tấm nhìn em cười: "Em đừng nghĩ cuộc sống trong cung xa lạ với người dân, chi cũng từng là người dân nên chị yêu quý những món ăn dân dã này. Em thấy đấy, chị vẫn dệt vải, têm trầu cho vua ăn". Em lại hỏi: "Sao chị không sống trong cung điện?". Chị Tâm cười: "Vì chị thấy nó lạnh lẽo và đồ sộ quá, chị không quen". Chị quay sang em hỏi: "Thế em tìm chị có việc gì không?" Tôi ấp úng một lúc nhưng cũng mạnh dạn hỏi: "Em được phân công đóng vai chị trong vở kịch Tấm Cám, em không biết nên diễn về chị như thế nào? ". Chị cười:
- Thế theo em, chị là người như thế nào?
- Em thấy chị rất hiền lành và tốt bụng. Chị bị mẹ con chị Cảm hãm hại bao nhiêu lần. Những lần đi làm, chị chăm chỉ bắt cua mò tép, vất vả biết bao, vậy mà, chị Cám lại lừa gạt chị khiến chị bị mẹ ghẻ đánh đòn. Chị còn rất thương yêu loài vật. Bắt được cá bống, chị đem về nuôi chứ không ăn, chị còn thương bà cụ già một mình, chị đã nấu nướng, dọn dẹp nhà cửa giúp bà khi bà đi vắng. Em thấy chị thật hiền hậu và nhân từ. Dù cho mẹ con Cám cứ hết lần này lại lần khác hãm hại chị. Nào là đốt khung cửi, giết chim vàng anh, nào là chặt cây cau cho chị ngã xuống... Chị ơi, sao lại có những người ác thế hả chị?
Chị Tấm nhẹ nhàng bảo tôi: "Ở hiền thì gặp lành. Em có thấy không, dù chị bị mẹ con Cảm tìm mọi cách hãm hại nhưng chị vẫn tìm được hạnh phúc, chị vẫn kết duyên cùng với vua. Còn mẹ con Cám thì phải chịu mọi tai họa giáng xuống đầu. Chúng ta phải sống thật tốt, đừng để phải xấu hổ với chính mình".
Nhưng có chuyện này em muốn hỏi chị: "Chị nhân từ và tốt bụng như thế, chị đã bỏ qua bao lỗi lầm của mẹ con Cám. Thế sao cuối cùng, chị lại dội nước Sôi vào Cám, đem Cám ra làm mắm. Đã thế, chị lại còn cho dì ghẻ ăn thịt con mình. Bọn lớp em bảo chị thật độc ác, chị không phải là người hiền lành, ban đầu, chị chỉ giả vờ thôi.
Chị Tấm tái hẳn mặt, lặng người không nói gì. Tôi nhìn chị, nói:
- "Chị ơi, chị có làm sao không? em có nói gì sai không?"
Chị lắc đầu: "Có thật không em? Sao mọi người lại đặt điều như thế? Nếu chị là người độc ác thì ngay từ đầu chị đã hại dì và em Cám rồi." Chị nghẹn ngào: "Các bạn em hiểu sai về chị rồi. Cuộc sống có quy luật "ở hiền gặp lành" "ác giả ác báo". Kẻ ác cần bị gạt bỏ, trừng phạt để những người lương thiện được sống ấm no, hạnh phúc."
Tôi chạy đến, ôm lấy chị: "Em xin lỗi vì đã làm chị buồn. Lần này được gặp chị em có thể đóng vai chị trong vở kịch mừng 20/11. Nhưng nếu có gì chưa đạt, chị đừng cười em nhé".
Chị động viên tôi cố gắng rồi đưa tôi ra cổng. Kỳ lạ thay, khi bước qua cánh cửa, tôi thấy ngôi nhà thân yêu đã hiện ra trước mắt. Tôi reo lên và chạy nhanh vào nhà. Nào ngờ, hấp tấp quá, tôi vấp ngã, tôi đưa tay lên trán xoa. Hóa ra, đầu tôi va vào bàn, tôi đã ngủ trên bàn. Tỉnh dậy, tôi thấy trên bàn là tập kịch bản Tấm Cám.
Cuộc gặp gỡ với chị Tấm khiến tôi có thể tự tin đóng vai Tấm. Tôi sẽ cố gắng đóng thật hay, thật khéo để tất cả mọi người đều yêu quý chị Tấm chứ không chỉ có riêng mình tôi.
Buổi sáng hôm qua, lớp em có một tiết ngoại khóa Ngữ văn. Cả lớp sôi nổi bàn về chủ đề: Truyện cổ tích. Bao nhiêu thắc mắc về nội dung và nghệ thuật của thể loại truyện dân gian này chúng em đều được cô giáo giải đáp ngọn ngành. Nhưng cuối giờ, cô giáo cho chúng em một bài tập mà đứa nào đứa nấy cứ bắt đầu bứt tại mãi không trả lời cho được. Các em hãy cho Cô biết tại sao Cô Tấm hiền như thế mà kết cục truyện lại có hành động trả thù mẹ con Cám lạ kỳ như vậy.
Cô cho chúng em mang bài tập về nhà nhưng ngồi nghĩ suốt cả buổi trưa, em cũng chẳng thể tìm được câu trả lời cho thoả đáng. Những ý nghĩa làm hai mắt em mỏi mệt vô cùng, em chìm vào giấc ngủ và rồi... đi vào một giấc mơ.
- Ôi! Ở đâu mà trang hoàng nguy nga như vậy! Em băn khoăn tự hỏi.Đúng lúc đó có một cô gái hiền dịu bước ra:
- Em là ai? Có chuyện gì mà lại đến đâu?
- Em... em... không biết! Vậy chị là ai?
- Chị là chị Tấm!
Vậy là em đang ở trong thế giới của truyện cổ tích à? May quá! Gặp chị Tấm ở đây chắc mình sẽ hỏi được câu trả lời. Nghĩ vậy, em liền cất tiếng:
- Thưa chị! Em đang sống ở thế kỷ XXI. Hôm nay chúng em học một bài về chị. Nhưng cả lớp em đều thắc mắc, tại sao hiền như cô Tấm mà lại giết chết cô Cám thảm thương như vậy?
- Có chuyện như thế thật sao? Chị Tấm ngỡ ngàng.
- Em nói thật mà, chị không tin sao?
Thế là em kể lại cho chị Tấm nghe trọn kết cục câu chuyện mà chúng em được học.
Câu chuyện vừa kết thúc, chị Tấm liền ngồi thụp xuống, mặt chị tỏ vẻ rất buồn rầu. Nhưng rồi tự nhiên chị đứng dậy mạnh mẽ và dứt khoát:
- A! Chị hiểu ra rồi. Trên thực tế dù có ác đến mấy cũng chẳng ai làm như vậy và nếu là chị thì lại càng không thể. Nhưng em biết không, dù sao thì chuyện về chị cũng là cổ tích, điều gì cũng có thể xảy ra. Có lẽ lưu truyền lâu đời ở dân gian nên câu chuyện về chị đã thay đổi ít nhiều. Nhân dân ta vốn thích sự công bằng và yêu thương rất mực những người hiền lành hiếu thảo nên mới thêm vào cái nội dung như em vừa kể. Mẹ con chị Cám dù sao cũng gây ra bao điều tàn ác, riêng với chị, chị cũng đã phải chết đi chết lại đến mấy lần. Dân gian nghĩ rằng gây ra ác nghiệp chắc chắn sẽ bị người đời ác báo nên mới nghĩ ra cái chết xứng đáng với mẹ con chị Cám như vậy.
- Ôi! Cảm ơn chị bây giờ thì em đã hiểu rồi.
Em tạm biệt chị, không ngờ cũng đã đến giữa buổi chiều, em giật mình ra khỏi giấc mơ khi nghe tiếng reo của chiếc đồng hồ báo thức. Em bừng tỉnh, vui mừng cảm ơn chị Tấm. Bây giờ trong lòng em đang thầm nghĩ, câu trả lời của em ngày mai chắc chắn sẽ được cô giáo đánh giá rất cao. Em tin cô sẽ rất hài lòng.
Chọn đáp án: C