Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1:
C2:
Trả lời:
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Chú ý: Đồ thị có một đoạn vẽ nét đứt khi gần đến gốc tọa độ vì không thể lấy giá trị bằng 0 của T và P. (điều không thể đạt tới là áp suất P = 0 và nhiệt độ T = 0).
C3:Trả lời:
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
bài 1
a.AN=34856,85JAP=36000JAFms=1800Jb.AF=10800Ja.AN=34856,85JAP=36000JAFms=1800Jb.AF=10800J
Giải thích các bước giải:
a.N=Pcosα=mg√1−142=90.10√154=871,42NAN=Ns=871,42.40=34856,85JAP=Ps=mgs=90.10.40=36000JAFms=0,05Ps=0,05.36000=1800Jb.F−Fms−Psinα=0F=Fms+Psinα=0,05.90.10+90.10.14=270NAF=Fs=270.40=10800J
bài 2
Đáp án:
250kJ250kJ
Giải thích các bước giải:
Câu 5:
Đổi 72km/h=20m/s72km/h=20m/s
Lực ma sát: Fms=μmg=0,05.1000.10=500NFms=μmg=0,05.1000.10=500N
Vì v2−v20=2aSv2−v02=2aS mà v0=0v0=0 do vật bắt đầu chuyển động khi đứng yên.
=> Gia tốc của xe: a=v22S=2022.100=2m/s2a=v22S=2022.100=2m/s2
Ta có: Fk−Fms=maFk−Fms=ma
=> Fk=ma+Fms=1000.2+500=2500NFk=ma+Fms=1000.2+500=2500N
=> Công của lực kéo: A=Fk.S=2500.100=250000Jun=250kJA=Fk.S=2500.100=250000Jun=250kJ
Trong một chiếc đồng hồ
A. tần số của kim giây là lớn nhất.
B. vận tốc dài của đầu mút kim giây là bé nhất.
C. tốc độ góc của kim giờ là lớn nhất .
D. chu kỳ của kim giây là lớn nhất.
Gia tốc vật:
\(a=\dfrac{F_k}{m}=\dfrac{4}{2}=2\)m/s2
Sau khi đi được 9m kể từ lúc bắt đầu \(\left(v_0=0\right)\) thì vật đạt vận tốc: \(v^2-v^2_0=2aS\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{2aS}=\sqrt{2\cdot2\cdot9}=6\)m/s
Gia tốc vật:
\(a=\dfrac{F_k}{m}=\dfrac{4}{2}=2\)m/s2
Sau khi đi được 9m thì vật đạt vận tốc:
\(v^2-v^2_0=2aS\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{2aS+v^2_0}=\sqrt{2\cdot2\cdot9+0^2}=6\)m/s
Đơn vị Jun (J) không phải là đơn vị của áp suất.
Chọn A