\(\dfrac{-3}{2013};\dfrac{-20}{-19};\dfrac{-3}{61};\dfrac{13}{14}\) Tìm phân số nhỏ nhất...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2023

Đổi \(\dfrac{-33}{2013}=\dfrac{-1}{61}\)

\(\dfrac{-20}{-19}>\dfrac{13}{14}>\dfrac{-3}{61}>\dfrac{-1}{61}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-33}{2013}\)

16 tháng 4 2017

Đó là p/s : \(\dfrac{14}{20}\)

9 tháng 5 2017

Đáp án là phân số 14/20

16 tháng 4 2017

Các cặp phân số bằng nhau là:

\(\dfrac{-9}{33}=\dfrac{3}{-11}\) ; \(\dfrac{15}{9}=\dfrac{5}{3}\) ;\(\dfrac{-12}{19}=\dfrac{60}{-95}\)

16 tháng 4 2017

\(-\dfrac{9}{33}=\dfrac{3}{-11}\)

\(\dfrac{15}{9}=\dfrac{5}{3}\)

\(-\dfrac{12}{19}=\dfrac{60}{-95}\)

26 tháng 2 2019

a ,mẫu số chung nhỏ nhất là 35

b,mẫu số chung nhỏ nhất là 75

c,mẫu số chung nhỏ nhất là 24

26 tháng 2 2019

a ,mẫu số chung nhỏ nhất là 35

b,mẫu số chung nhỏ nhất là 75

c,mẫu số chung nhỏ nhất là 24

20 tháng 2 2018

3. Gọi d là ƯCLN(2n + 3, 4n + 8), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Mà 2n + 3 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3,4n+8\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giản.

15 tháng 5 2017

Đáp án p/s là 6/22.hihi

-25/199/1910/19
-13/1914/1920/19
-7/1930/1942/19

 

\(\dfrac{3-\dfrac{3}{20}+\dfrac{3}{12}-\dfrac{3}{2013}}{7-\dfrac{7}{20}+\dfrac{7}{13}-\dfrac{7}{2013}}\)

\(=\dfrac{3\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{2013}\right)}{7\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{2013}\right)}\)

\(=\dfrac{3}{7}\)

17 tháng 4 2017

Lời giải:

Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)

b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)

c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)

\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)

d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)