Đến khoảng năm 1950, nền kinh tế của hầu hết các nước tư bản Tây Âu đã cơ bản phục hồi, đạt m...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2019

Đáp án A

29 tháng 7 2018

Đáp án B

16 tháng 12 2017

Đáp án D

7 tháng 12 2017

Đáp án D

30 tháng 10 2019

Đáp án A
Mĩ đề ra kế hoạch Mácsan hay có tên gọi khác là kế hoạch “Phục hưng châu Âu” ngoài mặt là giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh nhưng mục đích quan trọng nhất là lôi kéo đồng minh để ngăn chặn ảnh hưởng của làn sóng chủ nghĩa xã hội

30 tháng 5 2018

Đáp án C

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu chịu thiệt hại nặng nề. Tuy nhiên, với sự cố gắng của từng nước và sự viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ “Kế hoạch Mácsan”, đến khoảng năm 1950, kinh tế các nước tư bản Tây Âu cơ bản được phục hồi, đạt mức chiến tranh.

6 tháng 2 2018

Đáp án C

Việc Mĩ thực hiện kế hoạch Mácsan (1947) đã tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế- chính trị giữa Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa:

- Sự đối lập về kinh tế: Tây Âu là kinh tế TBCN, Đông Âu là kinh tế XHCN.

- Sự đối lập về chính trị:

+ Tây Âu thuộc hệ thống TBCN, sau chiến tranh thế giới thứ hai thực hiện chính sách quay trở lại xâm lược các thuộc địa cũ của mình.

+ Đông Âu thuộc hệ thống XHCN, ủng hộ hòa bình thế giới.

2 tháng 11 2021

chọn C

2 tháng 11 2021

C ạ

13 tháng 9 2017

Đáp án D