Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Từ đồ thị ta thấy có hai giá trị của ZL là 60Ω và 140Ω cùng cho 1 giá trị P.
- Vị trí P3 đạt cực đại ứng với trường hợp cộng hưởng điện ZL = ZC
- Và có mối quan hệ giữa ZL3 với ZL1 và ZL2 là:
- Khi ZL = 0 thì mạch có công suất P1 thỏa mãn P3 /P1 = 3. Ta có:
Đáp án A
Phương pháp: Áp dụng định luật Ôm và điều kiện cộng hưởng
Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy có hai giá trị của ZL là 60Ω và 140Ω cùng cho 1 giá trị P.
Vị trí P3 đạt cực đại ứng với trường hợp cộng hưởng điện ZL = ZC
Và có mối quan hệ giữa ZL3 với ZL1 và ZL2 là:
Khi ZL =0 thì mạch có công suất P1 thỏa mãn P3 /P1 = 3. Ta có:
Dựa vào giản đồ xét tam giác vuông OAB có
\(\sin60=\frac{Uc}{U_{ }AB}\Rightarrow U_C=100.\sin60=50\sqrt{3}V\Rightarrow Z_C=\frac{U_C}{I}=\frac{50\sqrt{3}}{0.5}=100\sqrt{3}\Omega\)
=> \(C=\frac{1}{Z_C.\omega}\)
\(\cos60=\frac{U_R}{U_{AB}}\Rightarrow U_R=50\Omega\Rightarrow R=\frac{U_R}{I}=100\Omega\)
2. Công suất trên mạch có biểu thức
\(P=I^2R=\frac{U^2}{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}.R\\=\frac{U^2}{R^{ }+\frac{\left(Z_L-Z_C\right)^2}{R}}\)
L thay đổi để P max <=> Mẫu Min => áp dụng bất đẳng thức cô-si cho hai số không âm=> \(R=\left|Z_L-Z_C\right|\)
=> \(R=100-40=60\Omega\)
=>
Đáp án: A
Áp dụng định luật Ôm, điều kiện cộng hưởng và công suất.
Từ đồ thị ta thấy có hai giá trị của ZL là 60Ω và 140Ω cùng cho một giá trị P.
Vị trí P3 đạt cực đại ứng với trường hợp cộng hưởng điện ZL3 = ZC ; lưu ý ZC không đổi.
Và ta có mối liên hệ giữa ZL3 với ZL1 và ZL2 là:
Z L 3 = Z L 1 + Z L 2 2 = 60 + 140 2 = 100 Ω = Z C
Khi ZL =0 thì mạch có công suất P1 thỏa mãn P 3 P 1 = 3 , Ta có:
P 3 P 1 = I 3 2 . ( R + r ) I 1 2 . ( R + r ) = 3 ⇒ I 3 I 1 = 3
\(U_{RC}=const=U\) khi \(Z_{L1}=2Z_C=R\)
Mặt khác L thay đổi để : \(U_{Lmax}:U_{Lmax}=\frac{U\sqrt{R^2+Z^2_C}}{R}=\frac{U\sqrt{2^2+1}}{2}=\frac{U\sqrt{5}}{2}\)
\(\Rightarrow chọn.D\)
+,có C=C1=>U_R=\frac{U.R}{\sqrt{R^2+(Zl-ZC1)^2}}
+,U R ko đổi =>Zl=ZC1
+,có c=C1/2=>ZC=2ZC1
=>U(AN)=U(RL)=\frac{U\sqrt{r^2+Z^2l}}{\sqrt{R^2+(Zl-2Z^2C1)}}=u=200V
Bài 1:
Để công suát tiêu thụ trê mạch cực đại thì:
\((R+r)^2=(R_1+r)(R_1+r)\)
\(\Rightarrow (R+10)^2=(15+10)(39+10)\)
\(\Rightarrow R=25\Omega\)
Bài 2: Có hình vẽ không bạn? Vôn kế đo hiệu điện thế của gì vậy?
Đáp án: A
Áp dụng định luật Ôm, điều kiện cộng hưởng và công suất.
Từ đồ thị ta thấy có hai giá trị của ZL là 60Ω và 140Ω cùng cho một giá trị P.
Vị trí P3 đạt cực đại ứng với trường hợp cộng hưởng điện ZL3 = ZC ; lưu ý ZC không đổi.
Và ta có mối liên hệ giữa ZL3 với ZL1 và ZL2 là:
Khi ZL =0 thì mạch có công suất P1 thỏa mãn P3/P1 = 1, Ta có:
Ta có: \(U_L=U_C=\dfrac{U_R}{2}\)
\(\Rightarrow Z_L=Z_C=\dfrac{R}{2}=100\Omega\)
\(\Rightarrow R = 200\Omega\)
Tổng trở \(Z=R=200\Omega\) (do \(Z_L=Z_C\))
Cường độ dòng điện: \(I=\dfrac{U}{Z}=\dfrac{120}{200}=0,6A\)
Công suất: \(P=I^2.R=0,6^2.200=72W\)
Đáp án A
Phương pháp: Áp dụng định luật Ôm và điều kiện cộng hưởng
Cách giải: Từ đồ thị ta thấy có hai giá trị của ZL là 60Ω và 140Ω cùng cho 1 giá trị P.
Vị trí P3 đạt cực đại ứng với trường hợp cộng hưởng điện ZL = ZC
Và ta có mối quan hệ giữa Z L 3 với Z L 1 và Z L 2 là:
Z L 3 = Z L 1 + Z L 2 2 = 100 Ω
Khi ZL = 0 thì mạch có công suất P1 thỏa mãn P3 /P1 = 3. Ta có:
⇒ Z C = 2 . ( R + r ) = 100 Ω
⇒ R = 100 2 - 10 2 = 40 2 Ω