Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Thụ tinh trong, đẻ con.
B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.
C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.
D. Thụ tinh ngoài, đẻ con.
Câu 12. Đặc điểm nào dưới đây không có thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Vảy sừng xếp lớp.
B. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu.
C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt.
D. Mắt có mi cử động, có nước mắt.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
Câu 14. Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở
A. Trong cát.
B. Trong nước.
C. Trong buồng trứng của con cái.
D. Trong ống dẫn trứng của con cái.
Câu 15. Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở
A. Gần hô nước.
B. Đầm nước lớn.
C. Hang đất khô.
D. Khu vực đất ẩm, mềm, xốp.
Câu 16: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?
A. 4000 loài. B. 5700 loài.
C. 6500 loài. D. 9600 loài.
Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?
A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.
B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.
C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.
D. Chân yếu, cánh to, khỏe.
Câu 18: Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?
A. Ngỗng Canada.
B. Đà điểu châu Phi.
C. Bồ nông châu Úc.
D. Chim ưng Peregrine.
Câu 19: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Gà?
A. Mỏ ngắn, khỏe.
B. Cánh ngắn, tròn.
C. Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước.
D. Kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp,…
Câu 20: Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà?
A. Vịt trời. B. Công. C. Trĩ sao. D. Gà rừng.
Câu 21: Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm?
A. Đà điểu. B. Cốc đế. C. Vịt. D. Diều hâu.
Câu 11.B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.
Câu 12. C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt.
Câu 13. B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
Câu 14. D. Trong ống dẫn trứng của con cái.
Câu 15. C. Hang đất khô.
Câu 16: D. 9600 loài.
Câu 17:A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.
Câu 18: B. Đà điểu châu Phi.
Câu 19: C. Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước.
Câu 20: D. Gà rừng.
Câu 11.B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.
Câu 12. C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt.
Câu 13. B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
Câu 14. D. Trong ống dẫn trứng của con cái.
Câu 15. C. Hang đất khô.
Câu 16: D. 9600 loài.
Câu 17:A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.
Câu 18: B. Đà điểu châu Phi.
Câu 19: C. Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước.
Câu 20: D. Gà rừng.
Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Thụ tinh trong, đẻ con.
B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.
C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.
D. Thụ tinh ngoài, đẻ con.
Câu 12. Đặc điểm nào dưới đây không có thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Vảy sừng xếp lớp.
B. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu.
C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt.
D. Mắt có mi cử động, có nước mắt.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
Câu 14. Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở
A. Trong cát.
B. Trong nước.
C. Trong buồng trứng của con cái.
D. Trong ống dẫn trứng của con cái.
Câu 15. Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở
A. Gần hô nước.
B. Đầm nước lớn.
C. Hang đất khô.
D. Khu vực đất ẩm, mềm, xốp.
Câu 16: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?
A. 4000 loài. B. 5700 loài.
C. 6500 loài. D. 9600 loài.
Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?
A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.
B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.
C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.
D. Chân yếu, cánh to, khỏe.
Câu 18: Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?
A. Ngỗng Canada.
B. Đà điểu châu Phi.
C. Bồ nông châu Úc.
D. Chim ưng Peregrine.
Câu 19: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Gà?
A. Mỏ ngắn, khỏe.
B. Cánh ngắn, tròn.
C. Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước.
D. Kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp,…
Câu 20: Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà?
A. Vịt trời. B. Công. C. Trĩ sao. D. Gà rừng.
Câu 21: Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm?
A. Đà điểu. B. Cốc đế. C. Vịt. D. Diều hâu.
Dạng câu hỏi này phải nêu có đặc điểm sinh sản của thằn lằn nữa để từ đó so sánh , rút ra điểm tiến hóa hơn.
6/Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
2/Ếch:
-đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thon nhọn về phía trước.
-chi sau có màng bơi
-da tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí.
-chủ yếu hô hấp bằng da
Đặc điểm | Thằn lằn bóng đuôi dài | Chim bồ câu |
Hình thức thụ tinh | Thụ tinh trong, đẻ trứng, có cơ quan giao phối | Thụ tinh trong, đẻ trứng, không có cơ quan giao phối |
Số lượng trứng | 5 đến 10 trứng | 2 trứng mỗi lứa |
Đặc điểm vỏ trứng | Trứng có vỏ dai bao bọc
| Trứng có vỏ đá vôi bao bọc |
Sự phát triển của trứng | Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp | Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều. |
Đặc điểm con non | Con tự kiếm ăn.
| Được chim bố và chim mẹ nuôi bằng sữa diều. |
1. Ếch sinh sản:
A. Thụ tinh trong và đẻ con
B.Thụ tinh ngoài và đẻ trứng
C.Thụ tinh trong và đẻ trứng
D.Thụ tinh trong.
2. Ở chim bồ câu mái chỉ buồng trứng bên trái phát triển có tác dụng:
A. Vì chim đẻ số lượng trứng ít.
B.Giảm trọng lượng cơ thể.
C.Vì khả năng thụ tinh cao.
D.Vì chim có tập tính nuôi con.
3. Cá voi được xếp vào lớp Thú vì:
A. Hô hấp bằng phổi, sống trong nước.
B.Hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa
C.Hô hấp bằng phổi, kích thước cơ thể lớn.
D.Hô hấp bằng phổi, không có răng
4. Bộ tiến hóa nhất trong lớp thú:
A. Bộ dơi.
B.Bộ móng guốc.
C.Bộ linh trưởng.
D.Bộ ăn thịt.
5. Ong mắt đỏ dùng để tiêu diệt sâu đục thân ở lúa là sử dụng:
A. Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại
B.Gây vô sinh sinh vật gây hại
C.Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
D.Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật hại
6. Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?
A. Nuôi để khi thác động vật qúy hiếm
B.Nhân giống động vật quý hiếm trong vườn quốc gia
C.Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình
D.Săn tìm động vật quý hiếm
7. Đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng là:
A. Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
B.Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
C.Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn
D.Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
8. Nơi có sự đa dạng sinh học ít nhất là:
A. Cánh đồng lúa
B.Biển
C.Đồi trống
D. Sa mạc
1. Ếch sinh sản:
A. Thụ tinh trong và đẻ con
B.Thụ tinh ngoài và đẻ trứng
C.Thụ tinh trong và đẻ trứng
D.Thụ tinh trong.
2. Ở chim bồ câu mái chỉ buồng trứng bên trái phát triển có tác dụng:
A. Vì chim đẻ số lượng trứng ít.
B.Giảm trọng lượng cơ thể.
C.Vì khả năng thụ tinh cao.
D.Vì chim có tập tính nuôi con.
3. Cá voi được xếp vào lớp Thú vì:
A. Hô hấp bằng phổi, sống trong nước.
B.Hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa
C.Hô hấp bằng phổi, kích thước cơ thể lớn.
D.Hô hấp bằng phổi, không có răng
4. Bộ tiến hóa nhất trong lớp thú:
A. Bộ dơi.
B.Bộ móng guốc.
C.Bộ linh trưởng.
D.Bộ ăn thịt.
5. Ong mắt đỏ dùng để tiêu diệt sâu đục thân ở lúa là sử dụng:
A. Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại
B.Gây vô sinh sinh vật gây hại
C.Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
D.Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật hại
6. Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?
A. Nuôi để khi thác động vật qúy hiếm
B.Nhân giống động vật quý hiếm trong vườn quốc gia
C.Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình
D.Săn tìm động vật quý hiếm
7. Đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng là:
A. Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
B.Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
C.Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn
D.Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
8. Nơi có sự đa dạng sinh học ít nhất là:
A. Cánh đồng lúa
B.Biển
C.Đồi trống
D. Sa mạc
Những đặc điểm cấu tạo bên trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn:
- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.
- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thẻ ít bị pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.
B
b