Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thế nhận biết bệnh nhân Đao qua các dâu hiệu bề ngoài như: bé, lùn, cổ rụt, má phê, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tav ngắn.
Có thề nhận biết bệnh nhân Tơcnơ qua các dấu hiệu bề ngoài như: bệnh nhân là nữ, dáng lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.
Có thế nhận biết bệnh nhân Đao qua các dâu hiệu bề ngoài như: bé, lùn, cổ rụt, má phê, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tav ngắn.
Có thề nhận biết bệnh nhân Tơcnơ qua các dấu hiệu bề ngoài như: bệnh nhân là nữ, dáng lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.
- Bệnh nhân Tớcnơ có bộ NST=45, chỉ có 1 chiếc NST giới tính X.
- Bệnh nhân Tớcnơ có bề ngoài là nữ lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.
- Bệnh nhân Đao có bộ NST=47, có 3 NST số 21.
- Bệnh nhân Đao có những đặc điểm bên ngoài là: bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi thè ra, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau.
a) - Bệnh Đao
+ Trong phát sinh giao tử : Cặp NST số 21 của bố hoặc mẹ không phân li tạo 2 loại giao tử, một loại chưá cả 2 chiếc của cặp (n+1), một loại không chứa chiếc nào của cặp (n-1)
+ Trong thụ tinh, giao tử (n+1) kết hợp n tạo thể 3 nhiễm 2n + 1 chứa 3 NST 21 gây bênh Đao
- Bệnh Tơcno
+ Trong phát sinh giao tử : Cặp NSTGT của bố hoặc mẹ không phân li tạo loại giao tử không chứa NSTGT nào (n-1)
+ Trong thụ tinh, giao tử (n-1) kết hợp n(X) tạo thể 1 nhiễm 2n - 1 (OX) gây bệnh Tocnơ
- bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh (do gen lặn trên NST thường quy định)
+ Đột biến gen trội thành gen lặn
+ Bố mẹ mang kiểu gen dị hợp về bệnh trên, con nhận giao tử mang alen lặn của cả bố và mẹ
Biện luận :
Vì bố mẹ đều bình thường nhưng lại sinh con bị bệnh => tính trạng bị bệnh là tính trạng lặn .
Quy ước gen :
Bị bệnh :a
Bình thường :A
Tìm KG :
Người con bị bệnh có KG là aa =>cả hai bên bố và mẹ đều cho một giao tử a
=> bố mẹ có kiểu gen dị hợp =>P:Aa xAa
b) Ta lại có
P :Aa xAa ----->F1 : 3/4 bình thường : 1/4 bị bệnh
Vậy xác suất bị bệnh là : 1/4=25/100
Đy ah ✿
Câu 5: Đặc điểm di truyền của bệnh nhân Đao và bệnh tơcnơ:
- Đao: Có thể liên quan đến các biến đổi trong gen gây ra các triệu chứng của bệnh.
- Bệnh tơcnơ: Cũng có thể có yếu tố di truyền, với sự thay đổi trong gen gây ra sự phát triển bất thường của tơ cơ.
Câu 6: Kí hiệu của thể 3 nhiễm, 1 nhiễm, 0 nhiễm:
- Thể 3 nhiễm: Trong ngôn ngữ di truyền học, "3 nhiễm" có thể ám chỉ số lượng các bộ gen có sự biến đổi trong một tế bào.
- Thể 1 nhiễm: Tương tự, "1 nhiễm" cũng liên quan đến số lượng gen có biến đổi trong một tế bào.
- Thể 0 nhiễm: Đây có thể ám chỉ một tế bào không có biến đổi gen.
Câu 7: Đặc điểm chung của AND, ARN và Protein:
- AND (ADN): Là chất di truyền chứa thông tin genetict trong tế bào.
- ARN (ARN): Thường được sử dụng để sao chép và truyền tải thông tin genetict từ AND ra ngoài tế bào.
- Protein: Là sản phẩm cuối cùng của thông tin genetict, thường được tạo ra từ mã gen trong AND và có vai trò quan trọng trong cấu trúc và chức năng của tế bào.
Bênh Đao: Thừa 1 NST ở cặp NST số 21
Bệnh bạch tạng:Đột biến gen lặn trên NST thường
Bệnh ung thư máu: Mất đoạn ở NST số 21
Bệnh Towcno : Thiếu 1 NSTGT (thể OX)
Tham Khảo:
Hội chứng Down được cho là do thừa một nhiễm sắc thể số 21 trong bộ gen, còn gọi là tam thể 21 hoặc trisomy 21. Trisomy 21 là tình trạng rối loạn nhiễm sắc thể di truyền xảy ra phổ biến nhất, khi một đứa trẻ sinh ra có thêm một bản sao của nhiễm sắc thể thứ 21 trong thai kỳ.
Đáp án D
Trong bộ nhiễm sắc thể của bệnh nhân mắc bệnh Đao, có 3 nhiễm sắc thể ở cặp số 21
- Bệnh nhân Đao có các biểu hiện qua hình thái bên ngoài: bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt một mí, hơi sâu, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn.
- Bệnh nhân Tớcnơ có bề ngoài: bệnh nhân là nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.