Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. Thật vậy:
- NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl\(\downarrow\)+ NaNO3
Bản chất Ag+ + Cl‑ \(\rightarrow\) AgCl \(\downarrow\)
- MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓+ 2NaCl
Bản chất: Mg2+ + 2OH– \(\rightarrow\) Mg(OH)2\(\downarrow\)
Thí dụ 1: AgNO3 + NaCl → AgCl ↓ + NaNO3
AgNO3, NaCl, NaNO3 là những chất điện li mạnh trong dung dịch, chúng phân li thành các ion. Ta có phương trình ion:
Ag+ + NO3- + Na+ + Cl- → AgCl ↓ + NO3- + Na+
Vậy thực chất trong dung dịch chỉ có phản ứng của:
Ag+ + Cl- → AgCl ↓
Còn các ion NO3- và Na+ vẫn tồn tại trong dung dịch trước và sau phản ứng.
Thí dụ 2: Na2SO3 + 2HCl → 2 NaCl + H2O + SO2 ↑
Na2SO3, HCl, và NaCl là những chất điện li mạnh trong dung dịch, chúng phân li thành các ion. Ta có phương trình ion:
2Na+ + SO32- + 2H+ + 2Cl- → 2Na+ + 2Cl- + H2O + SO2 ↑
2H+ + SO32- → H2O + SO2 ↑
Vậy thực chất trong dung dịch chỉ có phản ứng của 2H+ và SO32- còn các ion Na+ và Cl- vẫn tồn tại trong dung dịch trước và sau phản ứng. Thực chất các phản ứng trong dung dịch điện li là phản ứng giữa các ion vì các chất điện li đã phân li thành các ion.
Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. Thật vậy:
- NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3
Bản chất Ag+ + Cl‑ → AgCl ↓
- MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓+ 2NaCl
Bản chất: Mg2+ + 2OH– → Mg(OH)2 ↓
Áp dụng công thức A = q.UMN = -1,6.10-19.50 = -8.10-18J.
1 cm = 0,01 m
Gọi A là bản dương và B là bản âm ( Mốc ) ,
Tức VB = 0V
E = UAB / d = 120 / 0,01 = 12000 V/m
( Vì điện trường đều nên vecto E bằng nhau tại mọi điểm )
U MB = E.dMB = VM - VB ( do VB bằng 0 làm mốc )
=> VM = E.dMB = 12000.6.10^-3 = 72 V
1 cm = 0,01 m
Gọi A là bản dương và B là bản âm ( Mốc ) ,
Tức VB = 0V
E = UAB / d = 120 / 0,01 = 12000 V/m
( Vì điện trường đều nên vecto E bằng nhau tại mọi điểm )
U MB = E.dMB = VM - VB ( do VB bằng 0 làm mốc )
=> VM = E.dMB = 12000.6.10^-3 = 72 V