K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng giản đồ vecto và định lí hàm số sin trong tam giác

Cách giải:

- Phương trình dao động của x; x1; x2: f1LgoNWG2fll.png

Suy ra : 

 

+ Độ lệch pha giữa x và x1 là :KEilX6OSybK0.png

+ Độ lệch pha giữa x và x2 là : CZQCcDMwzCwc.png

+ Độ lệch pha giữa x1 và x2 là : oqeeCRRBVYQe.png

=> Ta có giản đồ vecto : 

 

- Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác ta có:  

có:

Để [A1 + A2] đạt cực đại thì 

 

15 tháng 6 2016

Hỏi đáp Vật lý

15 tháng 6 2016

undefined

15 tháng 6 2016

chọnHỏi đáp Vật lý D

22 tháng 10 2016

\(x=A\sin(\omega t)+A\cos(\omega t)\)

\(=A\sin(\omega t)+A\sin(\omega t+\dfrac{\pi}{2})\)

\(=2A\sin(\omega t+\dfrac{\pi}{4}).\cos \dfrac{\pi}{4}\)

\(=A\sqrt 2\sin(\omega t+\dfrac{\pi}{4})\)

Vậy biên độ dao động là: \(A\sqrt 2\)

Chọn C.

22 tháng 10 2016

thanks nhìu

11 tháng 4 2017

Áp dụng công thức (5.1 và 5.2 - SGK) ta tìm được:

A = 2,3 cm và φ = 0,73π

Phương trình dao động tổng hợp là: x = 2,3cos(5πt + 0,73π) (cm).


17 tháng 8 2016

Sử sụng hệ thức: \left ( \frac{i}{I_{0}} \right )^{2}+\left ( \frac{q}{q_{0}} \right )^{2}= 1

Thay số và giải hệ phương trình trìm I0 và q0

Tần số góc: ω  = \frac{I_{0}}{q_{0}} = 50 (rad/s)

23 tháng 8 2016

Ta có \lambda = \frac{9}{f} = 2
Và \frac{- S_1S_2}{\lambda } < k < \frac{ S_1S_2}{\lambda } (k \epsilon N) => có 9 điểm

12 tháng 7 2016

Ta có $x_1=x_{12}-x_2=x_{12}-(x_{23}-(x_{13}-x_1)$

$\Rightarrow$ $2x_1=x_{12}-x_{23}+x_{13}$. Bấm máy tính ta được

${x_1}={3\sqrt{6}}\cos\left({\pi t + \dfrac{\pi}{12}} \right)$

${x_3}={3\sqrt{2}}\cos\left({\pi t + \dfrac{7\pi}{12}} \right)$

Suy ra hai dao động vuông pha, như vậy khi x1 đạt giá trị cực đại thì x3 bằng 0.

banh

25 tháng 11 2016

cách bấm máy để ra phương trình dao động làm như thế nào vậy ạ

6 tháng 8 2016

Hướng dẫn bạn:

- Lực kéo về: \(F=k.x=0,03\sqrt 2\pi\) (không biết có đúng như giả thiết của bạn không)

\(\Rightarrow x =\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{k}=\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{m.\omega^2}=\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{0,01.\omega^2}=\dfrac{3\sqrt 2\pi}{\omega^2}\)

- Áp dụng: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow 0,05^2=(\dfrac{3\sqrt 2\pi}{\omega^2})^2+\dfrac{(0,4\pi)^2}{\omega^2}\)

Bạn giải pt trên tìm \(\omega \) và suy ra chu kì \(T\) nhé.

 

5 tháng 8 2016

 x = 52cos(πt + π/4) cm

5 tháng 8 2016

Bạn đổi ra cùng hàm cos rồi lấy máy tính mà bấm cho nhanh :)

1 tháng 6 2016
Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động tổng hợp \(\frac{\pi}{3}\).
3 vecto của 3 dao động tạo thành tam giác đều (vì cùng biên độ)
Pha ban đầu của dao động thứ 2 là: \(\phi=-\frac{\pi}{12}-\frac{\pi}{3}=-\frac{5\pi}{12}\left(rad\right)\)
Đáp án C