K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2018

Đáp án B

5 x + 5 = 8 x ⇔ 8 5 x = 5 5 ⇔ log 8 5 5 5 ⇒ a = 8 5 = 1,6 ⇒ a = 1

26 tháng 6 2019

Đáp án B

PT ⇔ 8 5 x = 5 x ⇔ x = log 8 5 5 x ⇔ x = log 1 , 6 5 5 ⇒ a = 1 , 6 ⇒ a = 1

24 tháng 4 2016

a) -2x+14=0

<=>-2x= - 14

<=>x = 7

Vậy phương trình có tập nghiệm x={7}

b)(4x-10) (x+5)=0

<=>4x-10=0 <=>4x=10 <=>x=5/2

<=>x+5=0 <=>x=-5

Vậy phương trình có tập nghiệm x={5/2;- 5}

c)\(\frac{1-x}{x+1}\) + 3=\(\frac{2x+3}{x+1}\)

ĐKXD: x+1 #0<=>x#-1(# là khác)

\(\frac{1-x}{x+1}\)+3=\(\frac{2x+3}{x+1}\)

<=>\(\frac{1-x}{x+1}\)+\(\frac{3.\left(x+1\right)}{x+1}\)=\(\frac{2x+3}{x+1}\)

<=>\(\frac{1-x}{x+1}\)+\(\frac{3x+3}{x+1}\)=\(\frac{2x+3}{x+1}\)

=>1-x+3x+3=2x+3

<=>-x+3x-2x=-1-3+3

<=>0x          = -1 (vô nghiệm)

Vâyj phương trình vô nghiệm

d) 1,2-(x-0,8)=-2(0,9+x)

<=> 1,2-x+0,8=-1,8-2x

<=>-x+2x=-1,2-0,8-1,8

<=>x=-4

Vậy phương trình có tập nghiệm x={-4}

 

26 tháng 2 2016

ta có pt đường cao kẻ từ B:(d1) x+3y-5=0 
vì AC _|_ (d1) và AC đi qua C(-1; -2) 
=> pt AC: 3(x+1) -(y+2) =0 
<=> 3x -y + 1=0 
ta có A là giao điểm của AC và đg trung tuyến (d2) kẻ từ A 
=> A là nghiệm của hệ: 
{ 5x+y-9=0 
{ 3x -y + 1=0 
<=> 
x=1 ; y=4 
=> A( 1;4) 

Vì B ∈ (d1) => B(5- 3y; y) 
gọi I là trung điểm BC => I ∈ (d2) 
Vì I là trung điểm BC 
=> 
{ 2xI = xB + xC 
{ 2yI = yB + yC 
<=> 
{ xI= (5-3y-1)/2 = (4-3y)/2 
{ yI= (y -2)/2 

Vì I ∈ (d2) 
=> 5(4-3y)/2 + (y -2)/2 -9 =0 
<=> y= 0 
=> B( 5; 0) 
Vậy A( 1;4) và B( 5; 0)

19 tháng 7 2018

Ta có pt đường cao kẻ từ B: (d1) x+3y-5=0
Vì AC _|_ (d1) và AC đi qua C(-1; -2)
=> pt AC: 3(x+1) -(y+2) =0
<=> 3x -y + 1=0
Ta có A là giao điểm của AC và đường trung tuyến (d2) kẻ từ A
=> A là nghiệm của hệ:
{ 5x+y-9=0
{ 3x -y + 1=0
<=>
x=1 ; y=4
=> A( 1;4)

Vì B ∈ (d1) => B(5- 3y; y)
Gọi I là trung điểm BC => I ∈ (d2)
Vì I là trung điểm BC
=>
{ 2xI = xB + xC
{ 2yI = yB + yC
<=>
{ xI= (5-3y-1)/2 = (4-3y)/2
{ yI= (y -2)/2

Vì I ∈ (d2)
=> 5(4-3y)/2 + (y -2)/2 -9 =0
<=> y= 0
=> B( 5; 0)
Vậy A( 1;4) và B( 5; 0)

25 tháng 1 2016

x4+(12m)x2+m21(1)

Đặt t=x2(t\(\ge\) 0) ta được:

t2+(1-2m)t+m2-1(2)

a)Để PT vô nghiệm thì: 

\(\Delta=\left(1-2m\right)^2-4.1.\left(m^2-1\right)<0\)

<=>1-4m+4m2-4m2+4<0

<=>5-4m<0

<=>m>5/4

 

26 tháng 1 2016

Đặt t = x2(t\(\ge\) 0 ) ta được :

t2 + ( 1 - 2m)t + m2 - 1(2) 

a) Để PT vô nghiệm thì :

\(\Delta\)\(=\left(1-2m\right)^2\) \(-4.1\left(m^2-1\right)\) \(<\)0

<=> 1 - 4m+4m2 - 4m2+4<0

<=>5-4m<0

<=>m>5/4

18 tháng 6 2017

21 tháng 2 2016

không có phương trình bạn nhé

ha

21 tháng 2 2016

bạn ơi, xem lại đề ra 1 chút, hình như có câu sai đề thì phải