Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trong trường hợp ban đầu
điện áp R cực đại nên tại f1 xảy ra hiện tượng cộng hưởng
\(Z_L=Z_C\)
\(LC=\frac{1}{\omega^2_1}\)
Trong trường hợp sau thì điện áp AM không đổi khi thay đổi R, lúc cố định tần số nghĩa là cảm kháng và dung kháng đều cố định
như vậy thì chỉ có trường hợp duy nhất là Uam bằng với U
Khi đó
\(Z_{LC}=Z_L=Z_C-Z_L\)
\(Z_C=2Z_L\)
\(LC=\frac{1}{2\omega^2_2}\)
Suy ra
\(\omega^2_1=2\omega^2_2\)
\(f_1=\sqrt{2}f_2\)
Đáp án D
Ban đầu mạch có tính cảm kháng Z L < Z C
Khi giảm tần số Z C tăng, Z L giảm => Độ lệch pha giữa u và u C giảm
Chọn D.
Ban đầu trong mạch có tính cảm kháng
=> Khi giảm tần số dòng điện xoay chiều Z C tăng và Z L giảm.
=> Đại lượng giảm theo là độ lệch pha giữa u và u C .
Chọn đáp án D
Ban đầu trong mạch có tính cảm kháng
⇒ Khi giảm tần số dòng điện xoay chiều Z C tăng và Z L giảm.
⇒ Đại lượng giảm theo là độ lệch pha giữa u và u C .
1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)
Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.
\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)
\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)
2. Cuộn dây phải có điện trở R
Ta có giản đồ véc tơ
Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0
Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)
\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)
Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)
Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)
Đáp án A
Biểu thức U R theo ω
U R = I . R = U R 2 = ωL − 1 ωC 2 . R
Ta có đồ thị U R (ω)
Từ đồ thị ta thấy, mạch có tính dung kháng ứng với sườn trái của đồ thị, vậy nếu ta tăng tần số góc thì hệ điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở sẽ tăng đến cực đại rồi giảm
Chọn D.