Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(U_C=I.Z_C=\dfrac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}.\omega C}=\dfrac{U}{\sqrt{\omega^2.C^2.R^2+(\omega^2.LC-1)^2}}\)
Suy ra khi \(\omega=0\) thì \(U_C=U\) \(\Rightarrow (1)\) là \(U_C\)
\(U_L=I.Z_L=\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U.\omega L}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}}=\dfrac{U.L}{\sqrt{\dfrac{R^2}{\omega^2}+(L-\dfrac{1}{\omega^2 C})^2}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(\omega\))
Suy ra khi \(\omega\rightarrow \infty\) thì \(U_L\rightarrow U\) \(\Rightarrow (3) \) là \(U_L\)
Vậy chọn \(U_C,U_R,U_L\)
Câu 1: \(e_c=\dfrac{L\Delta i}{\Delta T}=0,005.0,4=0,002V\)
Chọn C.
Câu 2. Cường độ dòng điện: \(I=9:(8+1)=1A\)
Khối lượng đồng bán vào ca tốt trong 5h là:
\(m=\dfrac{1}{96500}.\dfrac{64}{2}.1.5.3600=5,97g\)
Chọn A
1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)
Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.
\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)
\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)
2. Cuộn dây phải có điện trở R
Ta có giản đồ véc tơ
Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0
Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)
\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)
Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)
Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)
a+b
Đ1 Đ2
C) Do đây là mạch điện mắc nối tiếp => Ia = I1 = I2 => Cường độ dòng điện chạy qua đèn 1 = cường độ dòng điện chạy qua đèn 2 = 2A
1. Nguồn điện có tác dụng duy trì dòng điện trong mạch kín. Ví dụ: pin, acquy, diamo của xe đạp điện...
2.
8.
a)
b) Cường độ chạy qua hai bóng đèn là như nhau.
Khi trong mạch xảy ra cộng hưởng thì ω = ${\omega _0} = \dfrac{1}{{\sqrt {LC} }}$.
Dung kháng của tụ là \({Z_C} = \dfrac{1}{{\omega C}} = \dfrac{1}{{100\pi .\dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }}} = 100\Omega \).
Ta có I = 5 A; ${Z_L} = \omega L = 100\pi .0,4 = 40\Omega .$
→ ${U_L} = I{Z_L}$ = 5.40 = 200 V.
Đáp án A
- Giả sử chiều dòng điện qua các nhánh như hình vẽ
Áp dụng định luât Ôm cho các đoạn mạch:
A e 1 B : U A B = E 1 − I 1 r 1 A e 2 B : U A B = E 2 − I 2 r 2 A e 3 B : U A B = I 3 R 3 I 3 = I 1 + I 2 ⇒ U A B R = E 1 − U A B r 1 + E 2 − U A B r 2 ⇒ U A B = E 1 r 1 + E 2 r 2 1 R + 1 r 1 + 1 r 2
Thay số ⇒ U A B = 24 V ⇒ I 3 = U A B R 3 = 24 2 = 12 A
Chú ý:
Phương pháp nguồn tương đương để giải nhanh bài mạch điện phân nhánh:
Mạch như hình vẽ:
- Giả sử nguồn điện tương đương có cực dương ở A, cực âm ở B
Khi đó ta có:
e b = U A B m a c h n g o a i h o r b = r A B , r 1 , r 2 ... hiểu là tổng trở của nhánh
- Điện trở trong của nguồn tương đương: 1 r b = 1 r A B = 1 r 1 + 1 r 2 + ... + 1 r n = ∑ 1 n 1 r 1
- Biến đổi thu được: U A B = e 1 r 1 − e 2 r 2 + ... + e n r n 1 r 1 + 1 r 2 + ... + 1 r n = ∑ 1 n ± e i r i 1 r b . Vậy e b = ∑ 1 n ± e i r i 1 r b
- Từ đó ⇒ I 1 = e 1 − U A B r 1 I 2 = e 2 + U A B r 2 I n = e n − U A B r n
* Trong đó quy ước về dấu như sau: Đi theo chiều từ cực dương A sang cực âm B mà ta giả sử của nguồn tương đương (tức chiều tính hiệu điện thế):
- Nếu gặp cực dương của nguồn trước thì e lấy dấu dương
- Nếu gặp cực âm của nguồn trước thì e lấy dấu âm
* Nếu tính ra e b < 0 thì cực của nguồn tương đương ngược với điều giả sử