Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
Ta có mC = 0,75m (gam) > 0,7m (gam)
\(\Rightarrow\) trong C có Fe dư
\(\Rightarrow\) HNO3 hết, trong B chỉ chứa muối Fe(NO3)2
PT:
Fe + 4HNO3 \(\rightarrow\)Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe + 6HNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Fe + 2Fe(NO3)3 \(\rightarrow\) 3Fe(NO3)2
Ta có : \(n_{hh}=\frac{2,87.1,2}{0,082.\left(273+27\right)}=0,14mol\)
\(\Rightarrow\) số mol HNO3 tạo muối = 0,44 – 0,14 = 0,3 (mol)
\(\Rightarrow\) \(n_{Fe\left(NO_3\right)_2}=0,15mol\)
\(\Rightarrow\) Khối lượng muối trong B = 0,15.180 = 27 (gam)
\(\Rightarrow\) nFe (pu) = 0,15 (mol) => mFe(pu) = 0,15.56 = 8,4 (gam)
\(m=\frac{8,4.100}{25}=33,6\left(g\right)\)
Đáp án B.
3Cu + 2NaNO3 + 4H2SO4
-> 3CuSO4 + Na2SO4 + 2NO + 4H2O
Ta có:
Zn + Cu(NO3)2 \(\rightarrow\) Zn(NO3)2 + Cu (1)
0,3 0,3 mol 0,3 mol
Zn + Pb(NO3)2 \(\rightarrow\) Zn(NO3)2 + Pb (2)
0,1 0,1 mol 0,1 mol
Khối lượng lá kẽm sẽ = 100 g - 65.0,4 + 64.0,3 + 207.0,1 = 113,9 gam.
HD:
2CH3COOH + Na2CO3 ---> 2CH3COONa + H2O + CO2
2x x x
CH3COOH + NaHCO3 ---> CH3COONa + H2O + CO2
y y y
Gọi x, y tương ứng số mol 2 muối trong A. Ta có: 11,4 = 106x + 84y và số mol CO2 = 0,11 = x + y.
Giải hệ thu được x = 0,1; y = 0,01 mol.
Số mol CH3COOH = 2x + y = 0,21 mol. CM = 0,21/0,4 = 0,525 M.
C%Na2CO3 = 106.0,1/250 = 4,24%; C%NaHCO3 = 84.0,01/250 = 0,216%
TL:
Số oxy hóa của C là +4, của O là -2, của H là +1, của S là +6, của N trong NH3 là -3, của N trong NO là +2, của N trong NO2 là +4, của Na là +1, của Cu là +2, của Fe là +2, +3, của Al là +3.
Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc
Câu 1.
Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:
M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).
Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.
Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).
Tính ra m = 97,75 g
- Từ dung dịch AgNO3 có 3 cách để điều chế Ag:
+ Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+.
Cu + 2 AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
+ Điện phân dung dịch AgNO3:
4AgNO3 + 2H2O 4Ag + O2 + 4HNO3
+ Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3:
2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
- Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: chỉ có một cách là cô cạn dung dịch để lấy MgCl2 khan rồi điện phân nóng chảy:
MgCl2 Mg + Cl2.
\(4AgNO_3+2H_2O\) \(\underrightarrow{dpdd}\) \(4Ag+O_2\uparrow+4HNO_3\)
\(2AgNO_3\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Ag+2NO_2+O_2\)
\(MgCl_2\) \(\underrightarrow{dpnc}\) \(Mg+Cl_2\)
Đáp án C
Thứ tự xuất hiện trong dãy điện hóa của các cặp oxi hóa khử: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.
Tính oxi hóa: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Zn2+. → Dung dịch chứa 2 muối
→ chứa 2 cation kim loại → Zn2+ và Fe2+