Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Khối nón cụt có thể tích là V = πh 3 R 2 + R . r + r 2 mà h = 3 V = π ⇒ R 2 + R . r + r 2 = 1 (*).
Ta có P = R + 2 r ⇔ R = P - 2 r thay vào (*), ta được P - 2 r 2 + P - 2 r r + r 2 = 1
⇔ P 2 - 4 P r + 4 r 2 + P r - 2 r 2 + r 2 - 1 = 0 ⇔ 3 r 2 - 3 P r + P 2 - 1 = 0 (I).
Vậy phương trình (I) có nghiệm khi và chỉ khi ∆ I = - 3 P 2 - 4 . 3 . P 2 - 1 ≥ 0 ⇔ P ≤ 2 .
Vậy giá trị lớn nhất của P là 2.
Đáp án D
Gọi r là bán kính đáy của hình nón đỉnh O.
Ta có r R = h − x h ⇒ r = h − x h R
Chiều cao của khối nón đỉnh O là x
Thể tích của khối nón đỉnh O là:
V = 1 3 π h − x h 2 x = π R 2 6 h 2 h − x h − x 2 x ≤ π R 2 6 h 2 h − x + h − x + 2 x 3 3 = π R 2 6 h 2 2 h 3 3 = 4 π R 2 h 81
⇒ V m a x ⇔ h − x = 2 x ⇔ x = h 3
Chọn A.
Phương pháp
Sử dụng công thức tính thể tích khối nón V = 1 3 π r 2 h với r là bán kính đáy, h là chiều cao hình chóp.
Cách giải:
Cắt hình nón bằng mặt phẳng qua trục ta dược thiết diện là tam giác cân SAB có
Đáp án C
Độ dài đường sinh là: 2.2 = 4 (cm)
Độ dài đường cao là:
Đáp án C
Ta có V = 1 3 π R 2 h = 1 3 π . O A 2 . S O .
Mà Δ S A B đều có cạnh A B = 2 O A = 4 c m
⇒ S O = A B 3 2 = 2 3 c m ⇒ V = 8 π 3 3 c m 3 .