K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2018

a. AM là phân giác của tam giác ABC cân tại A => AM cũng là đường cao và đường phân giác trong ta giác ABC

=> góc EAM = góc FAM

=> Tam giác EAM = tam giác FAM (cạnh huyền - góc nhọn)

=> EA=FA và EM = FM (1)

TA có: AB =AC => AB - AE = AC - ÀF <=> BE = FC (2)

Và AM là đường trung tuyến của tam giác ABC => BM =MC (3)

Từ (1), (2), (3) => tam giác BEM = tam giác CFM (c-c-c)

11 tháng 7 2018

A E B F C D M

a, Xét t/g BEM và t/g CFM có:

góc BEM = góc CFM = 90 độ (gt)

MB = MC (gt)

góc B = góc C (gt)

=> t/g BEM = t/g CFM (cạnh huyền - góc nhọn)

b, Xét t/g AEM và t/g AFM có:

EM = FM (t/g BEM = t/g CFM)

góc AEM = góc AFM = 90 độ (gt)

AM chung

=> t/g AEM = t/ AFM (c.g.c)

=> AE = AF

=> tg/ AEF cân tại A

Mà AM là tia phân giác của t/g AEF

=> AM là đường trung trực của t/g AEF hay AM là đường trung trực của EF 

c, Vì t.g ABC cân tại A và AM là trung tuyến cuả BC

=> AM cũng là đường trung trực của BC (1)

=> góc AMB = 90 độ

Xét t/g DMB và t/g DMC có:

MB = MC (gt)

góc DMB = góc DMC = 90 độ (cmt)

DM chung

=> t/g DMB = t/g DMC (c.g.c)

=> DB = DC => D thuộc trung trực của BC

Mà MB = MC => M thuộc trung trực của BC

=> DM là trung trực của BC (2)

Từ (1) và (2) => A,D,M thẳng hàng 

21 tháng 7 2019

Bài 1: 

O y x A C B 70o D z

*) Ta có: AC // Ox

Oy cắt AC tại C, cắt Ox tại O   

Từ hai điều trên suy ra: \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{ACy}\)là 2 góc đồng vị bằng nhau

Mà \(\widehat{xOy}\)\(70^o\)=> \(\widehat{ACy}\)\(70^o\)

*) Ta có: BA // Oy

AC cắt BA tại A, cắt Oy tại C

Từ 2 điều trên suy ra: \(\widehat{ACy}=\widehat{DAz}\)(2 góc đồng vị bằng nhau)

=> \(\widehat{DAz}\)\(70^o\)

Ta có: \(\widehat{DAz}\)và \(\widehat{BAC}\)là 2 góc đối đỉnh

=> \(\widehat{BAC}\)\(70^o\)

Ta có: \(\widehat{BAC}\)\(\widehat{CAz}=180^o\)(2 góc kề bù)

=> \(\widehat{CAz}=110^o\)

Mà \(\widehat{CAz}\)và \(\widehat{BAD}\)là 2 góc đối đỉnh => \(\widehat{BAD}\)\(110^o\)

Vậy...

7 tháng 10 2019

Trắc nghiệm: Từ vuông góc đến song song - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Từ đề bài ta có: a ⊥ c, b ⊥ c ⇒ a // b (quan hệ từ vuông góc đến song song)

⇒ ∠ABN + ∠MAB = 180° (hai góc trong cùng phía bù nhau)

Trắc nghiệm: Từ vuông góc đến song song - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Chọn đáp án B.

13 tháng 5 2019

Bạn tham khảo tại đây:

Câu hỏi của KHÔNG CẦN BIẾT - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

6 tháng 7 2019

giup mik vs, mik đang cần gấp, kasamita ^_^

6 tháng 7 2019

A B C M O I

a, xét tam giác BCO và tam giác CBI có : BC chung

góc BOC = góc CIB = 90 (Gt)

tam giác ABC cân tại A và BI; CO là đường cao => BI = CO (tc)

=> tam giác BCO = tam giác CBI (ch-cgv)

=> góc BCO = góc CBI (đn)

có góc BCO + góc OCA = góc ACB 

góc CBI + góc IBA = góc ABC 

góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

 => góc IBA = góc OCA 

xét tam giác ABM và tam giác ACM có : AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

BM = MC 

=> tam giác ABM = tam giác ACM 

1 tháng 1 2016

A B C d H K

Xét tam giác ABH và tam giác ACK có

CKA=BHA=90 độ

BA=CA(gt)

Vậy tam giác ABH=tam giác ACK(cạnh huyền góc nhọn)

tick nha m.n

1 tháng 1 2016

chưa ai trả lời được hết à