Cho các phát biểu sau:

(1) Amoniac lỏng đuợc dùng làm ch...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2016

Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;

CH3 - О - C2H5 và C2H3 - О - C2H5

Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;

C2H5-O-C2H5 và C4H9OH. 

 

21 tháng 12 2014

bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với 

21 tháng 12 2014

t chép không đủ ,đọc lại sách thôi 

19 tháng 3 2016

MgCO3 + 2HCl  →   MgCl2 + CO2 + H2O          (1)

BaCO3 +  2HCl  →   BaCl2 + CO2 + H2O           (2)

CO2 + Ca(OH)2 →   CaCO3↓ + H2O.                  (3)

Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:

nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol

Ta có:   = 0,2

=> a = 29,89.

 

29 tháng 3 2016

Để điều chế phân đạm NH4NO3 cần phải có NH3 và HNO3.

Từ không khí, than, nước, có thể lập sơ đồ điều chế phân đạm NH4NO3 như sau:

 → NO → NO2 → HNO3 → NH4NO3

C + O2 → CO2: cung cấp nhiệt cho các phản ứng.

 

29 tháng 3 2016

Có thể tính như sau: Trong 310 gam Ca3(PO4)2(3CaO.P2O5) có chứa x gam P2O5.

Từ đó ta tính được khối lượng P2O5: x = 142 x (35 : 310) = 16 (g)

Hàm lượng P2O5 là 6%

29 tháng 3 2016

a) Khối lượng TNT thu được.

b) Khối lượng axit HNO3 đã phản ứng.

Hướng dẫn.

- HS viết pthh ở dạng CTPT.

- Tìm mối liên quan giữa chất đã biết và chất rắn cần tìm.

ĐS: Khối lượng TNT là:  = 56,75 (kg).

Khối lượng HNO3 Phản ứng là:  = 47,25 (kg).

 

13 tháng 1 2015

Ta có :  λo = 2300Ǻ = 2,3.10-7 (m).  h= 6,625.10-34 (J.s),  c = 3.108 m/s.
            Emax=1,5( eV) = 1,5.1,6.10-19= 2,4.10-19(J)

Mặt khác: Theo định luật bảo toàn năng lượng và hiện tượng quang điện ta có công thức
                  (h.c)/  λ = (h.c)/ λ
o  + Emax suy ra:  λ=((h.c)/( (h.c)/ λo  + Emax)) (1)
trong đó:
λo : giới hạn quang điện của kim loại
               
λ: bước sóng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại để bứt electron ra khỏi bề mặt kimloại.
                Emax: động năng ban đầu ( năng lượng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại).

Thay số vào (1) ta có:                                                            
                 λ = ((6,625.10-34.3.108)/((6,625.10-34.3.108)/(2,3.10-7) + (2,4.10-19)) = 1,8.10-7(m)
                    = 1800 Ǻ

Thầy xem hộ em lời giải của bài này ạ, em trình bày chưa được rõ ràng mong thầy sửa lỗi cho em ạ. em cám ơn thầy ạ!

13 tháng 1 2015

Năng lượng cần thiết để làm bật  e ra khỏi kim loại Vonfram là:

                            E===5,4eV

Để electron bật ra khỏi kim loại thì ánh sáng chiếu vào phải có bước sóng ngắn hơn bước sóngtấm kim loại. Mà năng lượng ánh chiếu vào kim loại có E1<E nên electron không thể bật ra ngoài

7 tháng 4 2016

Chọn C: NaOH

tích nha

25 tháng 8 2015

Gọi khối lượng dung dịch cần tính là x (g).

Dung dịch ban đầu 19,6%, nên khối lượng chất tan của H3PO4 là: 0,196x (g).

Khi hòa tan P2O5 vào dung dịch xảy ra p.ư sau: P2O5 + 3H2O = 2H3PO4

                                                                       0,5 mol               1 mol

Do đó, khối lượng chất tan của H3PO4 sau khi hòa tan sẽ là: 0,196x + 98 (g)

Vì dung dịch sau chiếm 49% nên: 0,49x = 0,196x + 98

Giải ra: x = 333,33 (g).

13 tháng 1 2016

Ngu klg dd sau pứ thay đổi khối lượng 

18 tháng 4 2016

Đáp án: D. CH3CH2CH=O.