Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.
(2) Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 (loãng).
(3) Crom bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ.
(4) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối.
(5) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(6) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
ĐÁP ÁN D
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
Đáp án D.
(a) đúng vì Na, K, Ba là các kim loại có tính khử mạnh, có khả năng tác dụng với nước và giải phóng H2↑.
ü 2Na + 2H2O → 2NaOH+ H2↑
ü 2K + 2H2O → 2KOH+ H2↑
ü Ba + 2H2O → Ba(OH)2+ H2↑
(b) đúng vì
(c) đúng (SGK 12 CB – trang 153)
(d) đúng vì Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
Dung dịch sau phản ứng chứa 3 muối: CuCl2, FeCl2, FeCl3 dư
(e) đúng vì BaO + H2O → Ba(OH)2
1 1
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2↑
1 0,5
→ Al hết, Ba(OH)2 dư → hỗn hợp rắn tan hết
(g) đúng (SGK 12 CB – trang 154)
→ Số phát biểu đúng là 6