(1)   Hàm lượng glu...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2018

Đáp án C

Các nhận xét đúng là (1) (4) (5) (6) (7)

4 tháng 2 2018

Đáp án C

(2) Sai vì cả 2 đều tráng gương được (cho cùng 1 hiện tượng).

(3) Sai vì thủy phân saccarozơ thu được 2 loại monosaccarit là glucozơ và fructozơ.

còn lại đều đúng

28 tháng 9 2019

Đáp án C

(2) Sai vì cả 2 đều tráng gương được (cho cùng 1 hiện tượng).

(3) Sai vì thủy phân saccarozơ thu được 2 loại monosaccarit là glucozơ và fructozơ.

còn lại đều đúng

31 tháng 10 2019

Chọn A

X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :(a)...
Đọc tiếp

X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :

(a) Từ A bằng một phản ứng có thể điều chế trực tiếp ra CH4.

(b) Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được một anken duy nhất.

(c) Y và B đều làm mất màu Br2 trong CCl4.

(d) Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa A và B ở bất kỳ tỉ lệ mol nào đều thu được nCO2 = nH2O.

Số nhận định đúng là

A. 3.  

B. 2.  

C. 4.  

D. 1.

0
31 tháng 1 2021

a) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{cases}}\)

PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)                    (1)

              \(Al+6HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\) (2)

              \(Cu+4HNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\) (3)

Theo pthh (1) : \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(x=0,2\left(mol\right)\)

Theo ptr (2); (3) : \(n_{NO_2}=3n_{Al}+2n_{Cu}\)

=> \(0,8=0,2\cdot3+2\cdot n_{Cu}\)

=> \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

 => \(a=0,2\cdot27+0,1\cdot64=11,8\left(g\right)\)

b) PTHH : \(NH_3+HNO_3-->NH_4NO_3\)     (4)

                 \(3NH_3+3H_2O+Al\left(NO_3\right)_3-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4NO_3\)   (5)

                  \(2NH_3+2H_2O+Cu\left(NO_3\right)_2-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NH_4NO_3\)  (6)

BT Al : \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)

BT Cu : \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m\downarrow=m_{Al\left(OH\right)_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=25,4\left(g\right)\)

c) Gọi tên KL là X .

PTHH : \(2Al\left(NO_3\right)_3-t^o->Al_2O_3+6NO_2+\frac{3}{2}O_2\)  (7)

             \(Cu\left(NO_3\right)_2-t^o->CuO+2NO_2+\frac{1}{2}O_2\)    (8)

              \(4NO_2+O_2+2H_2O-->4HNO_3\)   (9)

              \(3X+4nHNO_3-->3X\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\)  (10)

viết ptr rồi, nhưng mik có thắc mắc là cho khí B hấp thụ vô nước => tính đc số mol của hno3, rồi áp vô X là ra, nhưng đề lại cho số mol NO =((( hoặc có thể dùng số mol NO để tính nhưng như thế có hơi thừa ko ? tính ra theo 2 cách thì cx ra 2 kq khác nhau ? ai githich giùm mik, hay mik tính sai hoặc phân tích đề sai nhỉ ?? :D

3 tháng 4 2017

Giải:

nAlCl3 = 0,1.1 = 0,1 (mol); nAl2O3 = = 0,025 (mol)

Có hai trường hợp:

a)NaOH thiếu.

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl (1)

0,05.3 0,05 (mol)

2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (2)

0,05 0,025 (mol)

=>CM (NaOH) = = 0,75 (M).

b) NaOH dư một phần.

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl (1)

0,1 0,3 0,1 (mol)

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (2)

0,05 0,05 (mol)

2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (3)

0,05 0,025 (mol)

=> nNaOH = 0,3 + 0,05 = 0,35 (mol); CM (NaOH) = = 1,75 (M).


22 tháng 9 2015

 

Số mol HCl = V1 mol

Số mol NaOH = 2V2 mol

Trường hợp 1: Dung dịch X chứa HCl dư

HCl + NaOH → NaCl + H2O

2V2       2V2

3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O

3a              a

Số mol HCl = 2V­2 + 3a = V1

Trường hợp 2: Dung dịch X chứa NaOH

HCl + NaOH → NaCl + H2O

V1       V1

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

   a                a

Số mol NaOH = V1 + a = 2V2

 

22 tháng 9 2015

 

Số mol HCl = V1 mol

Số mol NaOH = 2V2 mol

Trường hợp 1: Dung dịch X chứa HCl dư

HCl + NaOH → NaCl + H2O

2V2       2V2

3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O

3a              a

Số mol HCl = 2V­2 + 3a = V1

Trường hợp 2: Dung dịch X chứa NaOH

HCl + NaOH → NaCl + H2O

V1       V1

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

   a                a

Số mol NaOH = V1 + a = 2V2

 

9 tháng 6 2016

10,08l đg ko..

1 tháng 8 2016

26 gam F gồm Fe2O3 và CuO. Giả sử lúc đầu có x mol Fe và y mol Cu.

56x + 64y = 19,4; 80x + 80y = 26. x = 0,175 và y = 0,15

Hỗn hợp G gồm KOH và KNO3 nên 69,35 gam gồm KOH và KNO2 với số mol lần lượt là a,b mol.

a + b = 0,85; 56a + 85b = 69,35. a = 0,1 và b = 0,75

0,75 mol KNO3 nên số mol e trao đổi = 0,75

Bảo toàn N thì trong Z có 2 khí với tổng N = 0,45 mol.

Số e nhận/số N = 1,677 nên chắc chắn trong đó phải có NO2.

Vì tỷ lệ số mol là 1:2 nên chắc chắn là NO2 phải chiếm 2 phần vì tỷ số trên với các khí NO, N2O, N2 lần lượt là 3, 4 và 5. Và vì tỷ lệ là 2:1 nên chắc chắn phải là NO2 và NO theo như phương pháp trung bình với NO2 là 1, NO là 3, còn trung bình là 1,677. Nếu không, đơn giản là thử với cả 3 khí NO, N2O, N2 xem ai thỏa mãn.

Vậy tổng có 0,45 mol NO và NO2.