Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
(1) Sai. Anilin và phenol đều tạo kết tủa trắng với dung dịch Br2, rất khó phân biệt.
(2) Sai. Amino axit có thể làm đổi màu quỳ tím nếu số nhóm chức ‒COOH và ‒NH2 khác nhau.
(3) Sai. Amin thơm cũng có tính bazơ nhưng không làm đổi màu quỳ tím.
(4) Sai. Chỉ amilopectin có mạch phân nhánh.
(5) Sai. Trong nho chín chứa rất nhiều đường glucozo, nếu bệnh nhân đái tháo đường ăn sẽ càng làm tăng đường huyết và khó kiểm soát.
(6) Đúng. Etylen glicol và glixerol đều có các nhóm ‒OH gắn với các nguyên tử C liền kề nên tạo phức được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường, vì vậy hòa tan Cu(OH)2.
Vậy có 1 nhận định đúng.
- Từ dung dịch AgNO3 có 3 cách để điều chế Ag:
+ Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+.
Cu + 2 AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
+ Điện phân dung dịch AgNO3:
4AgNO3 + 2H2O 4Ag + O2 + 4HNO3
+ Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3:
2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
- Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: chỉ có một cách là cô cạn dung dịch để lấy MgCl2 khan rồi điện phân nóng chảy:
MgCl2 Mg + Cl2.
\(4AgNO_3+2H_2O\) \(\underrightarrow{dpdd}\) \(4Ag+O_2\uparrow+4HNO_3\)
\(2AgNO_3\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Ag+2NO_2+O_2\)
\(MgCl_2\) \(\underrightarrow{dpnc}\) \(Mg+Cl_2\)
Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;
CH3 - О - C2H5 và C2H3 - О - C2H5
Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;
C2H5-O-C2H5 và C4H9OH.
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
CTCT của C3H8O: CH3-CH2-CH2-OH ; CH3 -CH(CH3)-OH.
CTCT của C4H10O: CH3-CH2-CH2-CH2-OH ; CH3-CHOH-CH2-CH3 ;
CH3 -CH(CH3)-CH2 - ОН ;CH3 -C(CH3)2OH .
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 ↓ + 2NH4NO3
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3
C2Ag2 + 2HCl → 2AgCl ↓ + C2H2 ↑
Y(AgCl, Ag) + HNO3 --> ...
Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 ↑ + H2O
a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí là khí H2;
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch muối đồng (II).
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Dung dịch có màu vàng nâu là dung dịch muối sắt (III)
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
d) Dung dịch không có màu là dung dịch muối nhôm.
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O.
Đáp án C
Nhận định đúng: (1).
Các nhận định khác sai vì:
(2) Aa có tính lưỡng tính, nhưng tùy thuộc vào môi trường của aa có thể đổi màu quỳ tím.
(3) Anilin không làm quỳ tím chuyển màu
(4) Có 1 đồng phân đipeptit C6H12O3N2 được tạo thành từ alanin
(5) Amilopectin có cấu tạo mạch không phân nhánh
(6) Trong nho chín có nhiều glucozơ nên nếu bệnh nhân bị đái tháo đường ăn nhiều nho sẽ làm tăng lượng đường trong máu, gây ảnh hưởng đến sức khỏe
(7) Dung dịch hồ tinh bột hòa tan iot ở điều kiện thường tạo phức xanh tím.