Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
XX có 4 lớp electron.
Ta có lớp 1 có tối đa 2 ee.
Lớp 2 có tối đa 8 ee.
Lớp 3 có tối đa 18 ee.
Lớp 4 của nguyên tố này có 7 ee
Do vậy XX chứa số ee là
eX=2+8+18+7=35eX=2+8+18+7=35
Trong một nguyên tử ta luôn có:
pX=eX=35pX=eX=35
Trong nguyên tử, hạt mang điện là p;ep;e; không mang điện là nn
→np+e=n35.2=0,6429→n=45→np+e=n35.2=0,6429→n=45
Hạt nhân của XX chứa 35 pp nên điện tích hạt nhân là 35+.
Số khối của XX
Nguyên tố RR có số nn là
AX=p+n=35+45=80 (u)AX=p+n=35+45=80 (u)
nR=53,143%pX=18,6nR=53,143%pX=18,6 (phần này xem lại đề)
Câu cc hỏi cấu tạo nguyên tử gì em??
Nếu là XX thì cấu tạo như này
Câu tạo của XX có 4 lớp e và 7e ngoài cùng.
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loại A là P1;N1 và E1
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loạiB là P2;N2;E2
Theo đb ta có :P1+N1+E1+P2+N2+E2=142 VÀ (P1+E1+P2+E2)-(N1+N2)=42
=> (P1+E1+P2+E2)=(142+42):2=92
Ta lại có:(P2+E2)-(P1+E1)=12
=>P2+E2=(92+12):2=52 VÌ SỐ P=E NÊN P2=E2=52/2=26
=>P1+E1=52-12=40 VÌ SỐ P=E NÊN P1=E1 =40/2=20
Sau đó tự kl nhé vs cả có j thì xem lại nha
p: hạt proton=electron
n: hạt notron
\(\begin{cases}2\left(p_A+p_B\right)+\left(n_A+n_B\right)=142\\2\left(p_A+p_B\right)-\left(n_A+n_B\right)=42\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}p_A+p_B=46\\n_A+n_B=50\end{cases}\)
Hạt mang điện của B nhiều hơn A:
\(\Leftrightarrow2\left(p_B-p_A\right)=12\Rightarrow p_B-p_A=6\)
Từ 3 phương trình trên:
\(\Rightarrow p_A=20\\ p_B=26\)
Số hạt n là:\(\frac{35,29.34}{100}=18\)
Số p + e = 52 - 18 = 34(hạt)
=> p = e = 34:2 = 17(hạt)
Vậy nguyên tử đó là Clo.Kí hiệu hóa học là Cl
a) Số hạt mang điện tích là:
(52+16):2=34(hạt)
Số hạt không mang điện tích (nơtron) là:
52-34=18(hạt) ->(1)
Vì : số p= số e
=> Số hạt proton bằng:
18:2=9(hạt)
Số proton là 9 hạt=> Số electron cũng bằng 9 hạt -> (2)
Từ (1); (2)=> Ta có trong nguyên tử x có số nơtron là 34; số electron và số proton cùng là 9.
a) tổng số hạt = 52 = 2p + n
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện = 16 = 2p - n
=> p=17 , n=18
viết cấu hình của z= p= 17 ra => số e ở mỗi lớp
nguyên tử khối A = ( 17+ 18) . 1,013 =35,455đvc
1,
Gọi số p, số e, số n trong nguyên tử X lần lượt là: p, e, n
Vì tổng số hạt trong nguyên tử X là 28
\(\Rightarrow p+e+n=28\)
Mà \(p=e\)
\(\Rightarrow2p+n=28\left(1\right)\)
Vì số hạt không mạng điện là 10
\(\Rightarrow n=10\left(2\right)\)
Ta thay (2) và (1) được:
\(2p+10=28\)
\(\Rightarrow2p=18\)
\(\Rightarrow p=9\)
\(\Rightarrow p=e=9\)
2,
- Trong X có hai lớp e
- Lớp e đầu tiên có hai electron
- Lớp e thứ hai có 7 electron
\(\rightarrow\) Vậy lớp e ngoài cùng có 7 electron
BÀI 1 :
Gọi số proton,notron,electron của nguyên tử nguyên tố A lần lượt là p,n,e(p,n,eϵN*)
TA CÓ :
p + n + e = 80 => 2p + n = 80 (vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)
Do trong nguyên tử nguyên tố A số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 20 hạt
=> 2p - e = 20
Kết hợp (1) ta được :
2p = 50 => p = 25 (hạt)
=> e = 25 (hạt)
=> n = 30 (hạt)
Vậy số proton , notron , electron của nguyên tử A lần lượt là 25 , 30 , 25 (hạt)
Bài 2 :
Do nguyên tử nguyên tố B có số hạt proton là 17 (hạt)
=> Số electron trong nguyên tử B là 17 (hạt)
TA CÓ :
17 = 2 + 8 + 7
=> Số lớp electron của nguyên tử nguyên tố A là 3 lớp và số electron lớp ngoài cùng là 7 ( hạt )
Ta có điện tích hạt nhân là 13+ , tức p = 13 (1)
Ta lại có (p+e) – n = 12
Mà p = e Suy ra 2 p – n = 12 (2)
Thế (1) vào (2) ta được: 2 . 13 – n = 12
Suy ra n = 26 - 12 = 14
Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27. Vậy số khối của nhôm là 27
Chúc bạn học tốt
Hình vuông ABCD có CD= cm. Khi đó độ dài đường chéo của hình vuông là cm
Hình chữ nhật ABCD có AC và BD cắt nhau tại O. Nếu BA = BC thì số đo của góc COD là
Biết . Giá trị của biểu thức là
Số tự nhiên thỏa mãn đẳng thức
cau1:xét Δ AOB vuông cân tại O có:
AB2 = OA2 + OB2 = (2\(\sqrt{2}\))2 + (2\(\sqrt{2}\))2 = 16cm
=> AB = 4cm
Chọn B
Vòng tròn nhỏ trong cùng là hạt nhân, mang điện tích 5+
⇒ Nguyên tử (I) có số p = số e = 5.
Mỗi vòng tròn lớn tiếp theo là một lớp electron ⇒ (I) có 2 lớp electron.
Mỗi chấm đen trên vòng tròn là 1 electron ⇒ lớp ngoài cùng của (I) có 3 electron.