Cho a là số tự nhiên khác 0. Tìm tập hợp các số tự nhiên x sao cho:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2018

a) a + x = a ó x = 0. Vậy x ∈ {0}

b) a + x > a ó x>0. Vậy xN*

c) a + x < a ó x<0. Vì x¥ nên không có giá trị nào của x thỏa mãn. Vậy x =  ∅

10 tháng 7 2021

a + x = a 

x = a - a 

x = 0 

a + x > a 

x > a - a 

x > 0 

a + x < a 

x < a - a 

x < 0 

a)\(A=\left\{x\inℕ|5< x< 10\right\}\)

b)\(B=\left\{a\inℕ|6\le a< 12\right\}\)

c)\(C=\left\{m\inℕ^∗|m\le9\right\}\)

//Viết thế này có đúng với đề khổng nhỉ ,lâu rồi không làm mấy bài kiểu này nên không nhớ lắm =))

\(A=\left\{x\in N/5< x< 10\right\}\)

\(B=\left\{a\in N/6\le a< 12\right\}\)

\(C=\left\{m\inℕ^∗/m\le9\right\}\)

HT

3 tháng 9 2018

a ) x -13 = 2005

=> x = 2018

A={2018}

Vậy A có 1 phần tử

b)  (x - 8)(x - 9 ) =0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-8=0\\x-9=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=8\\x=9\end{cases}}\)

B= {8;9}

Vậy B có 2 phần tử

3 tháng 9 2018

a)A={2018}

b)B={9}

c)C={0;1;2;...}

d)D={∅}

tk mk nha!

26 tháng 6 2017

a)(x - 45) . 27 = 0 

x-45=0:27

x-45=0

x=0+45

x=45.

b)23 . (42 - x) = 23

42-x=23:23

42-x=1

x=42-1

x=41

26 tháng 6 2017

Câu 1:

a)(x-45)*27=0.

=>x-45=0:27.

=>x-45=0.

=>x=0+45.

=>x=45.

Vậy......

b)23*(42-x)=23.

=>42-x=23:23.

=>42-x=1.

=>x=42-1.

=>x=41.

Vậy....

Câu 2:Có vấn đề về đề bài.

20 tháng 10 2021

TL ;

A = { x E N / 0 ;1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }

B = { x E N / 0 ; 1 ; 2 ; 3 }

C = { x E N / 0 ; 1 }

D = { x E N / 0 ; x ; y }

Chúc bạn học tốt nhé !

17 tháng 5 2017

a, A={18}

b, B={ 0}.

c, C=N

d, D=

31 tháng 8 2017

a)A={18}

b)B={0}

c)C=N

d)D=\(\varnothing\)

12 tháng 6 2017

A={ 18;27;36;45;54;63;72;81;90}

G={4;5;6;7;8;9}

V={-2;-1;0;....7}

12 tháng 6 2017

a)   \(A=\left\{18;27;36;45;54;63;72;81;90\right\}\)

b)    \(G=\left\{4;5;6;7;8;9\right\}\)

c)     \(V=\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

7 tháng 7 2021

1

a) x – 8 = 12 => x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7  =>x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy  \(D=\varnothing\)

17 tháng 6 2017

a) Vì 12 + 8 = 20 nên A = {20}

Vậy tập hợp A có 1 phần tử .

b) Vì 7 - 7 = 0 nên B = {0}

Vậy tập hợp A có 1 phần tử .

c) Vì số nào nhân 0 cũng bằng 0 nên C = {0;1;2;3;...}

Tập hợp C có vô số phần tử .

d) Vì x không thỏa mãn nên D = {\(\varphi\)}

15 tháng 4 2017

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D \(\in\varnothing\)

10 tháng 11 2018

b) Vì a chia hết cho 15 , a chia hết cho 18 

Mà a nhỏ nhất khác 0

=> a = BCNN(15,18)

Ta có :

15 = 3.5

18 = 2.32

=> BCNN(15,18) = 2 . 32 . 5 = 90

=> a = 90

Vậy số tự nhiên a là : 90