Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 8:
a, F = 0,18N
b, Để lực tăng 4 lần thì khoảng cách giảm 2 lần -> khoảng cách là 3/2=1,5 cm
c)k/c giữa 2 điện tích là 1,5cm
Bài 9
a)2,67.10^−9 C
b)1,6cm.
Giải thích các bước giải:
Gọi độ lớn hai điện tích là q.
a) Lực tương tác giữa hai điện tích khi chúng cách nhau đoạn r1 là:
F1 = k q2/r1^2 ⇒ 1,6.10^−4 = 9.10^9. q2/0,02^2 ⇒ q=2,67.10^−9 (C)
b) Lực tương tác giữa hai điện tích khi khoảng cách giữa chúng là r2 là:
F2 = k q2/r2^2 ⇒ 2,5.10^−4 = 9.10^9.(2,67.10−9)^2/r2^2 ⇒ r2 = 0,016 (m) = 1,6 (cm)
Bài 8 :
Đáp án:
a) F= 0,18 N
b)k/c giữa chúng giảm 2 lần
.Bài 9:
Đáp án:
a) độ lớn 2 đh =2,67.10-9 C
b)r2=1,6cm
1A
Lực tương tác giữa hai điện tích là \(F=k\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon r^2}\)
Trong chân không, \(\varepsilon=1\)
Trong nước nguyên chất \(\varepsilon=81\)
Trong dầu hỏa \(\varepsilon=2,1\)
Trong kk \(\varepsilon=1,000594\)
Nên lực tương tác trong chân không là lớn nhất
2.D (vì nhôm dẫn điện nên sẽ không có hằng số điện môi)
Chọn đáp án A
Trong môi trường chân không ε = 1 nên lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất