Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Fe+2HCl--->FeCl2+H2 (1)
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O (2)
FeCl2+2NaOH-->Fe(OH)2+NaCl (3)
FeCl3+3NaOH-->Fe(OH)3+3NaCl (4)
4Fe(OH)2+O2-->2Fe2O3+4H2O (5)
2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O (6) nH2=0,1mol-->nFe(1)=0,1mol-->mFe(1)=5,6g
nFe=0,1mol-->nFe2O3 tạo ra bởi Fe ban đầu là
0,05mol
-->mFe2O3=8g
-->mFe2O3(6)=16g
-->nFe2O3 ban đầu là 0,1mol -->mhh=5,6+16=21,6g
Ta thấy chỉ có Fe tác dụng với HCl tạo ra khí H 2 nên số mol H 2=0,1 (mol) >n Fe = 0,1(mol)>>mFe =5,6
Ta thấy khối lượng chất rắn là Fe2O3 và bằng 24 >a=29,6
a ) PTHH : \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
b ) \(PT:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(0,25\) \(0,5\) ( mol )
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(0,5\) \(0,5\) ( mol )
\(V_{HCl}=\frac{0,5}{1}=0,5\left(lít\right)\)
Kl Oxi: m(O) = [m(0xit) - m(Kim loai)] = (22,3 - 14,3) = 8
====> n(0) = 8/16 = 0,5(m0l)
Theo bảo toàn nguyên tố ta có:
+, n(H20) = n(0) = 0,5 (mol)
+, n(HCl) = 2n(H20) = 0,5*2 = 1 (m0l)
Theo bảo toàn khối lượng:
m(Oxit) + m(Axit) = m(Muối) + m(Nước)
=====> m(Muối) = m(0xit) + m(Axit) - m(H20) = 22,3 + 36,5*1 - 18*0,5 = 49,8
a) Cho quỳ tím vào dung dịch A thì có hiện tượng: quỳ tím chuyển xanh
b) BaO + H2O → Ba(OH)2 (1)
\(n_{BaO}=\dfrac{30,6}{153}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT1: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaO}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
c) Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O (2)
Theo PT2: \(n_{H_2SO_4}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2\times98=19,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{19,6}{39,2\%}=50\left(g\right)\)
a) Khi cho quỳ tím vào dung dịch A thì có hiện tượng là quỳ hóa xanh
b)\(PTHH:BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\) (1)
\(n_{BaO}=\dfrac{30,6}{153}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT (1) : \(n_{BaO}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CM_{_{ }Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
c)\(PTHH:H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\) (2)
Theo PT (2) : \(n_{H_2SO_4}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{m_{ct}.100}{C\%}=\dfrac{19,6.100}{39,2}=50\left(g\right)\)
Vậy.............
a) Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
b) n(Zn)= 6.5/65= 0.1 mol
n(hCl)= 36.5/36.5= 1 mol
So sánh tỉ lệ 0.1/1 < 1/2 => HCl dư
=> n(HCl)pu= 2n(Zn)= 0.2 mol=> n(HCl) dư= 0.8 mol
=> M(HCl) dư = 0.8*36.5=29.2g
c) Theo pt n(ZnCl2)= n(Zn)= 0.1 mol
=> M(ZnCl2)= 0.1*107= 10.7g
Câu 81:Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.
Câu 82 Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3
Câu 83 Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M
Câu 84 Để nhận biết 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng:
A. HCl B. NaOH C. HNO3 D. Quỳ tím ẩm
Câu 85 Chất nào dưới đây có phần trăm khối lượng của oxi lớn nhất ?
A. CuO B. SO2 C. SO3 D. Al2O3
Câu 86 Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng
A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam
Câu 87 Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là:
A. CaCO3 và HCl B. Na2SO3 và H2SO4 C. CuCl2 và KOH D. K2CO3 và HNO3
Câu 88 Oxit của một nguyên tố hóa trị (II) chứa 28,57% oxi về khối lượng . Nguyên tố đó là:
A. Ca B. Mg C. Fe D. C
Câu 89 Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là :
A. 19,7 g B. 19,5 g C. 19,3 g D. 19 g
Câu 90 Khí có tỉ khối đối với hiđro bằng 32 là:
A. N2O B. SO2 C. SO3 D. CO2
Câu 91 Hòa tan 12,6 gam natrisunfit vào dung dịch axit clohidric dư. Thể tích khí SO2 thu được ở đktc là:
A. 2,24 lít B. 3,36 lit C. 1,12 lít D. 4,48 lít
Câu 92: Hòa tan hoàn toàn 29,4 gam đồng(II)hidroxit bằng dd axit sunfuric.Số gam muối thu được sau phản ứng:
A. 48gam B. 9,6gam C. 4,8gam D. 24gam
Câu 93: Ở 200C, độ tan của dung dịch muối ăn là 36g. Nồng độ % của dung dịch muối ăn bảo hoà ở 200C:
A. 25,47% B. 22,32% C. 25% D. 26,47%
Câu 94: Nồng độ mol/lít của dung dịch cho biết:
A. Số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch bão hoà.
B. Số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
C. số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch
D. Số mol chất tan có trong 1 lít dung môi
Câu 95: Một oxit có công thức Mn2Ox có phân tử khối là 222. Hoá trị của Mn trong oxit trên là: 7