Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chú ý nên giữ nguyên đơn vị của a(mm); D(m); \(\lambda (\mu m)\)
Ví trí vân sáng đỏ bậc 2 và vân sáng tím bậc 2 lần lượt là
\(x_{sđỏ} = 2.i_{đỏ}= 2.\frac{\lambda_{đỏ}D}{a}.\)
\(x_{stím} = 2.i_{tím}= 2.\frac{\lambda_{tím}D}{a}.\)
=> \(x_{sđỏ}-x_{s tím}= 2.\frac{D}{a}(\lambda_{đỏ}-\lambda_{tím})=4,8mm.\)
Gọi H là giao điểm của đường kéo dài tia tới với màn ảnh (H.26.1G).
Ta có: AH = 2 m.
Ta hãy tính góc lệch của tia lam.
Vì góc lệch của tia lam là cực tiểu nên
r 1 = r 2 = A/2 = 30 °
sin i 1 = n 1 sin r 1 = 1,525.0,5 = 0,7615
⇒ i 1 = 49,5966 ° = i 2
D l a m m i n = i 1 + i 2 - A = 39,193 °
Gọi L là giao điểm của tia lam với màn ảnh, ta có :
HL = AHtan D l a m m i n = 2tan39,193 ° = 1,631 m
Ta hãy tính góc lệch của tia đỏ.
r 1 = 30,199 ° ; r 2 = A - r 1 = 60 - 30,199 = 29,801 °
sin i 2 = n đ sin r 2 = 1,5140. sin29,801 ° = 0,75244 ⇒ i 2 = 48,802 °
D đ = i 1 + i 2 - A = 49,5966 ° + 48,802 ° - 60 ° = 38,3986 °
Gọi Đ là vết của tia đỏ trên màn ảnh, ta có :
HĐ = AH tan D đ = 2.tan38,3986 ° = 1,585 m
Tương tự, đối với tia tím, ta có :
r 1 = 29,810 ° ; r 2 = A - r 1 = 60 ° - 29,810 ° = 30,19 °
sin i 2 = ntsin r 2 = 1,5318.sin30,19 ° = 0,7703 ⇒ i 2 = 50,381 °
D t = i 1 + i 2 - A = 49,5966 ° + 50,381 ° - 60 ° = 39,977 °
Gọi T là vết của tia tím trên màn ảnh, ta có :
HT = AH tan D t = 2. 0,834 = 1,668 m
Khoảng cách giữa vạch đỏ và vạch lam :
HL - HĐ = 1,631 - 1,585 = 0,046 m = 4,6 cm
Khoảng cách giữa vạch lam và vạch tím :
HT - HL = 1,668 - 1,631 = 0,037 m = 3,7 cm.
+ Xét tỉ số: \(\frac{x_M}{i}=3\)
\(\Rightarrow\) Tại M là vân sáng bậc 3.
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng 0,6 μmμm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 5,4 mm có
A. vân sáng bậc 2
B. vân sáng bậc 4
C. vân sáng bậc 3
D. vân sáng thứ 4
Đáp án A.
Khi chiếu chùm sáng trắng vào khe hẹp của máy quang phổ lăng kính một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục
Đáp án D
Chiếu một chùm sáng trắng vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, trên kính ảnh của buồng tối ta thu được một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục
Đáp án A.
Khi chiếu chùm sáng trắng vào khe hẹp của máy quang phổ lăng kính một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục
Đáp án D
Chiếu một chùm sáng trắng vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, trên kính ảnh của buồng tối ta thu được một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Đáp án C
Chiếu một chùm sáng trắng vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, trên kính ảnh của buồng tối ta thu được một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.