Câu 10. Cho các lực xuất hiện trong các trường hợp sau.

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2016

6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?

A. Các lực F1 và F’1

B. Các lực F2 và F’2

C. Các lực F1 và F2

D. Cả ba cặp lực kể trên

21 tháng 9 2016

Hai lực cân bằng là 2 lực có cùng phương, ngược chiều và cùng tác dụng lên 1 vật => Đáp án là C. Các lực F1 và F2

6.9. Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc, xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng:A. Lực người kéo chiếc xe và lực người đẩy lên chiếc xeB. Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đóC. Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đóD. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng6.10....
Đọc tiếp

6.9. Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc, xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng:

A. Lực người kéo chiếc xe và lực người đẩy lên chiếc xe

B. Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó

C. Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó

D. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng

6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?

A. Các lực F1 và F’1

B. Các lực F2 và F’2

C. Các lực F1 và F2

D. Cả ba cặp lực kể trên

6.11. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải được một câu có nội dung đúng:

1. Chiếc đầu tàu tác dụng lên

2. Toa tàu cao tầng tác dụng lên

3. Con kiến có thể có lực

4. Lực đẩy mà tác dụng lên cây cối có thể

a) nâng được miếng mồi có khối lượng gấp nhiều lần khối lượng của nó

b) làm bật rể cả những cây cổ thụ

c) các toa tàu 1 lực kéo rất lớn

d) móng nhà một lực nén cực kì lớn

Giải

1-c            2-d         3-a         4-b

6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?

A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.

B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.

C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.

D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

4
21 tháng 9 2016

6.9/ D. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng

6.10/ C. Các lực F1 và F2

6.11/ 1-c            2-d         3-a         4-b

6.12/ D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2

1 tháng 10 2017

6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?

A. Các lực F1 và F’1

B. Các lực F2 và F’2

C. Các lực F1 và F2

D. Cả ba cặp lực kể trên

26 tháng 12 2015

B

26 tháng 12 2015

B tich nha

11.1. Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.A. Chỉ cần dùng một cái cânB. Chỉ cần dùng một cái lực kếC. Chỉ cần dùng một cái bình chia độD. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.Chọn D. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.11.2. Một hộp sữa Ông thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm3....
Đọc tiếp

11.1. Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Chỉ cần dùng một cái cân

B. Chỉ cần dùng một cái lực kế

C. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ

D. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.

Chọn D. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.

11.2. Một hộp sữa Ông thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3

Giải

Ta có : m=397g = 0,397kg ; V = 320cm3=0,00032m3

D = m/V = 0,397/0,00032 ≈ 1240,6 (kg/m3)

11.3. Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg

a) Tính thể tích của 1 tấn cát

b) Tính trọng lượng của 1 đống cát 3m3

Giải

Tóm tắt :

V=10 l=0,01m3;

m1 = 15kg

m2= 1 tấn = 1000kg

a. V=? ;

b. P =? ; V=3m3

Khối lượng riêng của cát: D=m/V=15/0,01=1500 (kg/m3)

Thể tích 1 tấn cát : V=m/V=1000/1500=0,667 (m3)

Trọng lượng 1 đống cát 3m3: P=d x V = 10 x 1500 x 3 = 45000N

11.4. 1kg kem giặt VISO có thể tích 900cm3. Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước.

Giải

Khối lượng riêng của kem giặt Viso :

D = m/V=1/0,0009=1111,1(kg/m3)

So sánh với nước: Dnước = 1000kg/m3 => Dnước < Dkem

11.5. Mổi hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6 kg. Hòn gạch có thể tích 192cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch (h.11.1)

Giải

D=1960,8kg/m3 ; d=19608 N/m3

Thể tích thực của hòn gạch: V=1200 – (192 x 2) = 816cm3

ð D=m/V=1,6/0,000816=1960,8 (kg/m3)

D= 10 x D=19608 N/m3

11.6. Hãy tìm cách đo khối lượng riêng của cát khô đã được đặt lèn chặt.

( Hs tự làm )

11.7. Khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?

A. 2700kg

B. 2700N

C. 2700kg/m3

D. 2700N/m3

Chọn C. 2700kg/m3

11.8. Trọng lượng riêng của gạo vào khoảng

A. 12000kg

B. 12000N

C. 12000kg/m3

D. 12800cm3

Chọn D. 12800cm3

11.9. Khối lượng riêng của sắt là 1800kg/m3. Vậy 1kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng

A. 12,8cm3

B. 128cm3

C. 1289cm3

D. 12800cm2

Chọn B. 128cm3

11.10. Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m3. Do đó , 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng

A. 1,6N

B. 16N

C. 160N

D. 1600N

Chọn B. 16N

11.11. Người ta thường nói đồng nặng hơn nhôm. Câu giải thích nào sau đây là không đúng?

A. Vì trọng lượng của đồng lớn hơn trọng lượng của nhôm

B. Vì trọng lượng riêng của đồng lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm

C. Vì khối lượng riêng của đồng lớn hơn khối lượng riêng của nhôm

D. Vì trọng lượng riêng của miếng đồng lớn hơn trọng lượng của miếng nhôm có cùng thể tích.

Chọn A. Vì trọng lượng của đồng lớn hơn trọng lượng của nhôm

11.12. Cho biết 1kg nước có thể tích 1 lít còn 1kg dầu hỏa có thể tích 5/4 lít. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. 1 lít nước có thể tích lớn hơn 1 lít dầu hỏa

B. 1 lít dầu hỏa có khối lượng lớn hơn 1 lít nước

C. Khối lượng riêng của dầu hỏa bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa

D. Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa.

Chọn D. Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa

11.13. Một học sinh định xác định khối lượng riêng D của ngô bằng phương pháp sau:

- Đong một ca ngô đầy ngang miệng ca, rồi dùng cân đo khối lượng m của ngô

- Đổ đầy một ca nước rồi dùng bình chia độ đo thể tích V của nước.

- Tính D bằng công thức: D= m/V.

Hỏi giá trị của D tính được có chính xác không? Tải sao?

Giải

Không chính xác vì giữa các hạt ngô luôn luôn có 1 khoảng cách lớn nên thể tích đo như vậy là không chính xác.

11.14*. Trong phòng thí nghiệm người ta xác định chính xác khối lượng riêng của vật rắn bằng cân Rô-béc-van và một loại bình đặc biệt đã được mô tả trong bài tập 5.17*.

Thực hiện ba lần cân

- Lần thứ nhất: Thực hiện như lần cân thứ nhất trong bài 5.17* (H11.2a)

- Lần thứ hai: Bỏ vật ra khỏi đĩa cân và làm cân thăng bằng lại bằng khối lượng m2 (H.11.2b)

- Lần thứ ba: Thực hiện như lần cân thứ hai trong bài 5.17* (H11.2c)

( Chú ý: Người ta gọi tổng khối lượng của các quả cân trong trường hợp này là m3 , không phải là m như trong bài 5.17*). Biết khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3. Hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3. Hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của vật tính ra g/cm3 có độ lớn là: D= m2 – m1 / m3 – m1

Giải

- Lần cân thứ nhất cho: mt = m­ ­b ­+ m­­n + mv + m1 (1)

- Lần cân thứ hai cho: mt = m b + mn + m2 (2)

- Lần cân thứ ba cho: mt = m b + (mn – m­n) + mv + m2 (3)

Từ (1) và (2) => mv = m2 – m1

Từ (1) và (3) xác định được thể tích của vật tính ra cm3. Thể tích của vật tính ra cm3 có số đo là (m3 – m1).

Vậy khối lượng riêng của vật là: m2 – m1/ m3 – m1

( bài tập vật lí đó bn vào mà xem nha aries bạch dương kute )

10
20 tháng 11 2016

Thanks bn nhìu nhìu^^

21 tháng 11 2016

Dương bạn cóp luôn cần j phải ấn

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi: A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây: A. V= 50,0cm3. ...
Đọc tiếp

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:

A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt

C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng

Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây:

A. V= 50,0cm3. B.V= 50,20cm3. C.V= 50cm3. D.V= 50,1cm3.

Câu 3. Treo một vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm. Để lò xo ra 6cm thì

phải treo vật có trọng lượng bao nhiêu?

A. 9N B. 12,5N C. 6N D. 7,5N

Câu 4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là:

A.Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước dây

Câu 5. Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 50kg người ta dùng lực nào trong các lực sau?

A. F = 50N B. F = 500N C. 50N < F < 500N D. F < 50N

Câu 6. Khi nói “khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là:

A. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. B. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg.

C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg.

Câu 7. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi:

A. OO1 > OO2 B. OO1 = OO2 C. OO1 < OO2 D. OO1 =2OO2

Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước

C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

2
2 tháng 3 2020

1C, 2B, 3A, 4A, 5A, 6C, 7C, 8D

2 tháng 3 2020

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:

A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt

C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng

Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây:

A. V= 50,0cm3. B.V= 50,20cm3. C.V= 50cm3. D.V= 50,1cm3.

Câu 3. Treo một vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm. Để lò xo ra 6cm thì

phải treo vật có trọng lượng bao nhiêu?

A. 9N B. 12,5N C. 6N D. 7,5N

Câu 4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là:

A.Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước dây

Câu 5. Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 50kg người ta dùng lực nào trong các lực sau?

A. F = 50N B. F = 500N C. 50N < F < 500N D. F < 50N

Câu 6. Khi nói “khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là:

A. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. B. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg.

C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg.

Câu 7. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi:

A. OO1 > OO2 B. OO1 = OO2 C. OO1 < OO2 D. OO1 =2OO2

Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước

C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

Câu 1: Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào? Dùng ca đong và thước dâyDùng bình chia độ và thước dâyDùng bình chia độ và ca đongDùng bình chia độ và bình trànCâu 2:Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10...
Đọc tiếp
Câu 1:

 

Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?

 

  • Dùng ca đong và thước dây

  • Dùng bình chia độ và thước dây

  • Dùng bình chia độ và ca đong

  • Dùng bình chia độ và bình tràn

Câu 2:

Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 1 cm

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm

  • GHĐ 1 mm; ĐCNN 30 cm

Câu 3:

 

Trong các trường hợp sau đây thì trường hợp nào xuất hiện 2 lực cân bằng?

 

  • Chiếc xe đạp đang leo dốc

  • Chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang.

  • Quả bóng lăn trên dốc

  • Chiếc thuyền đang tăng tốc trên sông

Câu 4:

Người ta dùng một bình chia độ chứa ?$55cm^3$ nước. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch ?$100cm^3$. Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu?

  • ?$45cm^3$

  • ?$55cm^3$

  • ?$100cm^3$

  • ?$155cm^3$

Câu 5:

Hãy chọn bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng gần đầy chai 0,25 lít

  • Bình 500ml có vạch chia tới 5ml

  • Bình 500ml có vạch chia tới 2ml

  • Bình 100ml có vạch chia tới 10ml

  • Bình 200ml có vạch chia tới 1ml

Câu 6:

 

Chiều dài vật đo được là bao nhiêu?
2.4.png

 

  • 7,6 cm

  • 7,3 cm

  • 7 cm

  • 8cm

Câu 7:

Hai lực cân bằng là:

  • Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương cùng chiều cùng tác dụng lên 1 vật.

  • Hai lực cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng lên 1 vật

  • Hai lực mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều.

  • Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng vào 1 vật

Câu 8:

 

Cách đặt thước đo chiều dài bút chì như thế nào là đúng?

2.3.png

 

  • Cách c

  • Cách a

  • Cách b

  • Cả 3 cách

Câu 9:

Dùng bình chia độ có giới hạn đo là ?$50cm^3$ để đo thể tích nước. Kết quả đo lần lượt được ghi lại như sau: ?$22,5cm^3$ ; ?$45,2cm^3$ ; ?$36,0cm^3$. Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là:

  • ?$0,5cm^3$

  • ?$0,2cm^3$

  • ?$1cm^3$

  • ?$0,1cm^3$

Câu 10:

 

Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dài một chiếc bút chì. Trong các cách ghi kết quả dưới đây cách ghi nào đúng nhất?

 

  • 16,0cm

  • 16,1cm

  • 16,05cm

  • 16cm

4
11 tháng 11 2016

Trả lời:1d;2c;3b;4a;5b;6a;7d;8 cách c;9d;10a

(chắc chắn 100% đúng)

18 tháng 11 2016

1b2c3b4a5b6a7d8c9d10a

Câu 1: Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào? Dùng ca đong và thước dâyDùng bình chia độ và thước dâyDùng bình chia độ và ca đongDùng bình chia độ và bình trànCâu 2:Một quyển sách nằm yên trên bàn nằm ngang vì:Trái Đất không hút nóNó không hút Trái ĐấtNó chịu tác dụng của hai lực cân bằngKhông có lực...
Đọc tiếp
Câu 1:

 

Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?

 

  • Dùng ca đong và thước dây

  • Dùng bình chia độ và thước dây

  • Dùng bình chia độ và ca đong

  • Dùng bình chia độ và bình tràn

Câu 2:

Một quyển sách nằm yên trên bàn nằm ngang vì:

  • Trái Đất không hút nó

  • Nó không hút Trái Đất

  • Nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng

  • Không có lực tác dụng lên nó

Câu 3:

 

Trong các trường hợp sau đây thì trường hợp nào xuất hiện 2 lực cân bằng?

 

  • Chiếc xe đạp đang leo dốc

  • Chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang.

  • Quả bóng lăn trên dốc

  • Chiếc thuyền đang tăng tốc trên sông

Câu 4:

Ngoài hệ mét thì thực tế người ta còn dùng các đơn vị như Inch, foot, Mile( dặm), năm ánh sáng để đo:

  • Thể tích

  • Khối lượng

  • Lực

  • Chiều dài

Câu 5:

Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?

  • 0,2 cm

  • 0,5 cm

  • 0,4 cm

  • 1 cm

Câu 6:

 

Chiều dài vật đo được là bao nhiêu?
2.4.png

 

  • 7,6 cm

  • 7,3 cm

  • 7 cm

  • 8cm

Câu 7:

 

Dùng bình chia độ đo thể tích hòn đá. Mực nước trong bình ban đầu là ?$56cm^3$. Thả hòn đá vào bình mực nước dâng lên ở vạch ?$89cm^3$. Thể tích hòn đá là:

 

  • ?$3,3cm^3$

  • ?$56cm^3$

  • ?$89cm^3$

  • ?$33cm^3$

Câu 8:

Hãy chọn bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng gần đầy chai 0,25 lít

  • Bình 500ml có vạch chia tới 5ml

  • Bình 500ml có vạch chia tới 2ml

  • Bình 100ml có vạch chia tới 10ml

  • Bình 200ml có vạch chia tới 1ml

Câu 9:

 

Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dài một chiếc bút chì. Trong các cách ghi kết quả dưới đây cách ghi nào đúng nhất?

 

  • 16,0cm

  • 16,1cm

  • 16,05cm

  • 16cm

Câu 10:

Dùng bình chia độ có giới hạn đo là ?$50cm^3$ để đo thể tích nước. Kết quả đo lần lượt được ghi lại như sau: ?$22,5cm^3$ ; ?$45,2cm^3$ ; ?$36,0cm^3$. Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là:

  • ?$0,5cm^3$

  • ?$0,2cm^3$

  • ?$1cm^3$

  • ?$0,1cm^3$

2
31 tháng 10 2016

Câu 1.Bình chia độ và bình tràn

Câu 2.nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng

Câu 3.chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang

Câu 4.Chiều dài

câu 5.0,2 cm

Câu 6.7,6 cm

Câu 7.33 cm3

Câu 8.Bình 500 ml có vạch chia tới 2 ml

câu 9.16,0 cm

Câu 10.0,1 cm3

2 tháng 11 2016

1.D

2.C

3.B

4.D

5.A

6.A

7.D

8.B

9.A

10.D

4 tháng 10 2016

B. Chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang.

12 tháng 2 2017

B nha bn

nhớ tích mk nha

6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có...
Đọc tiếp

6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?

A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.

B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.

C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.

D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

 
5
21 tháng 9 2016

Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì lực F1 có phương thẳng đứng, lực Fcó phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

=> Đáp án là D

21 tháng 9 2016

6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?

A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.

B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.

C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.

D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.