K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2016

 mC2H4 thực tế \(4.0,7=2,8\)tan 
\(C_2H_4\rightarrow-\left(CH_2-CH_2\right)-\)
28    28 
\(2,8\) \(\rightarrow\) \(2,8\)
mPE thực tế =\(2,8.0,9=2,52\)

\(\rightarrow C\)

26 tháng 5 2016

Đáp án C

8 tháng 8 2016

Tính khối lượng HNO3 nguyên chất: 3,00 tấn.

Pthh: 4NH3 + 5O2  → (850 – 9000C)/Pt

4NO + 6H2O                 (1)

2NO + O2 → 2NO2                                                        (2)

4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3                                           (3)

Từ các phương trình trên ta có sơ đồ hợp thức: NH3 → HNO3                      (4)

Theo (4), ta tính được khối lượng NH3 (bao hụt 3,8 %):

(3,00 . 17,0)/63,0 x (100/96,2) = 0,841 (tấn)

13 tháng 4 2017

nH2N-[CH2]6 – COOH -> (NH- [CH2]6 - CO)n + H2O (2)

b) Theo (1), muốn điều chế 1 tấn polistiren cần:

\(\dfrac{1.100}{90}\) = 1,11 (tấn) stiren (H = 90 %)

Theo (2) từ 145 tấn H2N-[CH2]6 – COOH điều chế được 127 tấn polime.

X tấn 1 tấn

vì H = 90 % nên x = \(\dfrac{145}{127}.\dfrac{100}{90}\) = 1, 27 (tấn)



13 tháng 4 2017

nH2N-[CH2]6 – COOH -> (NH- [CH2]6 – CO)n + H2O (2)

b) Theo (1), muốn điều chế 1 tấn polistiren cần:

6

Theo (2) từ 145 tấn H2N-[CH2]6 – COOH điều chế được 127 tấn polime.

X tấn 1 tấn

7

21 tháng 5 2018

X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :(a)...
Đọc tiếp

X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :

(a) Từ A bằng một phản ứng có thể điều chế trực tiếp ra CH4.

(b) Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được một anken duy nhất.

(c) Y và B đều làm mất màu Br2 trong CCl4.

(d) Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa A và B ở bất kỳ tỉ lệ mol nào đều thu được nCO2 = nH2O.

Số nhận định đúng là

A. 3.  

B. 2.  

C. 4.  

D. 1.

0
22 tháng 9 2015

Sơ đồ quá trình điều chế

(C6H10O5)n + nH2              nC612O6        (1)

 C6H12O6                                       2C2H5OH + 2CO2 (k)      (2)

    

Khối lượng tinh bột là:  .106 =2.105 gam

Từ phương trình (1) và (2) ta có khối lượng rượu etylic thu được là

         .n.2.46 =113580,24 gam

Hiệu suất quá trình là :

     H= .100=70%

15 tháng 4 2017

Đáp án : D

S + O2 -> SO2

Khối lượng lưu huỳnh trong 1 tấn than đá là: = 2 (tấn).

Khối lượng SO2 tạo thành trong 1 ngày đêm là: = 4 (tấn)

Khối lượng SO2 xả vào khí quyển trong 1 năm là: 4.365 = 1460 (tấn)



15 tháng 4 2017

B. 0,004 triệu tấn dầu, 311 tấn CO2.

27 tháng 4 2020

38. Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để luyện thành 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95%. Quá trình sản xuất gang bị hao hụt 1%. Vậy đã dụng bao nhiêu tấn quặng?

A. 1325,3 B. 1311,9 C. 1380,5 D. 848,126.

39. Dùng quặng hematit chứa 90% Fe2O3 để sản xuất 1 tấn gang chứa 95% Fe. Hiệu suất quá trình là 80%. Khối lượng quặng hematit cần dùng là:

A. 1884,92kg B. 1880,2kg C. 1900,5kg D. 1905,5kg

40. Dùng 100 tấn quặng Fe3O4 để luyện gang (95% Fe, cho biết hàm lượng Fe3O4 trong quặng là 80%, hiệu suất quá trình là 93%. Khối lượng gang thu được là:

A. 55,8 tấn B. 56,712 tấn C. 56,2 tấn D. 60,9 tấn

27 tháng 4 2020

Câu 38:

Phản ứng xảy ra:

\(Fe_3O_4+4CO\rightarrow3Fe+4CO_2\)

Ta có:

\(m_{Fe}=80.95\%=760\left(tan\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(tt\right)}=\frac{760}{99\%}=767,7\left(tan\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\frac{767,7}{56}\Rightarrow n_{Fe3O4}=\frac{n_{Fe}}{3}=\frac{2559}{560}\)

\(m_{Fe3O4}=\frac{2559}{560}.\left(56.3+16.4\right)=1060,157\left(tan\right)\)

\(\Rightarrow m_{quang}=\frac{1060,157}{80\%}=1325,19625\left(tan\right)\)

Đáp án A nhé ( Nếu bạn lấy ít số sau thì sẽ ra kết quả như vậy , đây mình lần 3 số )

Câu 39:

Phản ứng xảy ra:

\(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)

\(m_{Fe}=1.95\%=0,65\left(tan\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(lt.tao.ra\right)}=\frac{0,95}{80\%}=1,19875\left(tan\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe\left(lt\right)}=\frac{1,1875}{56}\)

\(\Rightarrow n_{Fe2O3}=\frac{1}{2}n_{Fe}=\frac{1,1875}{112}\)

\(m_{Fe2O3}=\frac{1,1875}{112}.\left(56.2+16.3\right)=\frac{95}{56}\left(tan\right)\)

\(\Rightarrow m_{quang}=\frac{\frac{95}{56}}{90\%}=1,885\left(tan\right)\)

P/s :Mình làm tròn số ( đáp án A nhé )

Câu 40:

\(m_{Fe3O4}=100.80\%=80\left(tan\right)\)

Trong 232 g Fe3O4 có 168 tấn Fe (do Fe chiếm 95%)

=> 80 tấn Fe3O4\(\Rightarrow\frac{168.80}{232}=57,931\left(tan\right)\)

Khối lượng Fe để luyện gang là \(57,931.93\%=53,876\left(tan\right)\)

Khối lượng gang thu được là :\(53,876.95\%=56,712\left(g\right)\)