K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2017

Đáp án B

28 tháng 10 2019

Đáp án D

24 tháng 5 2017

Sở dĩ các nguồn điện duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện và do đó duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó vì bên trong nguồn điện, các hạt tải điện dương chuyến động từ nơi có hiệu điện thế thấp (cực âm) đến nơi có hiệu điện thế cao (cực dương) ngược với chiều của lực điện trường giữa hai cực. Sự chuyển động này được thực hiện dưới tác dụng của lực lạ (không phải lực điện trường).

Chẳng hạn, trong pin, acquy thì lực lạ là lực hóa học, trong các máy phát điện, lực lạ là lực hóa học, trong các máy phát điện, lực lạ là lực từ tác dụng lên các electron chuyển động từ trong từ trường.


24 tháng 5 2017

Các nguồn điện duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện và do đó duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó vì bên trong nguồn điện, các hạt tải điện dương chuyến động từ nơi có hiệu điện thế thấp (cực âm) đến nơi có hiệu điện thế cao (cực dương) ngược với chiều của lực điện trường giữa hai cực. Sự chuyển động này được thực hiện dưới tác dụng của lực lạ (không phải lực điện trường).

7 tháng 3 2016

Hiệu điện thế mạch ngoài (cũng là hiệu điện thế giữa hai cực dương, âm của nguồn điện): 

\(U=E-rL=RI\)

\(\Rightarrow E=\left(R+r\right)I=2RI=2U\)

\(\Rightarrow U=E\text{/}2\)

7 tháng 3 2016
 

Hiệu điện thế mạch ngoài (cũng là hiệu điện thế giữa hai cực dương, âm của nguồn điện): U=E−rI=RIU=E−rI=RI
        ⇒E=(R+r)I=2RI=2U⇒E=(R+r)I=2RI=2U
        ⇒U=E/2⇒U=E/2.

 

27 tháng 8 2018

Các lực lạ bên trong nguồn điện có tác dụng làm cho hai cực của nguồn điện được tích điện khác nhau và do đó duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.

31 tháng 12 2019

Ta có Áp dụng định luật ôm tổng quát \(I=\frac{E}{1,65+r}\)

U=E-Ir=E-\(\frac{E.r}{1,65+r}\)=3,3 (1)

Áp dụng định luật ôm tổng quát \(I=\frac{E}{3,5+r}\)

U=E-Ir=\(E-\frac{E.r}{3,5+r}\)=3,5(2)

Từ 1,2 => E=3,7V;r=0,2\(\Omega\)