K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2017

Ta xác định các loại chùm sáng dựa vào các mũi tên chỉ hướng truyền của ánh sáng.

- Hình a các tia sáng giao nhau tại một điểm ⇒ Chùm sáng hội tụ

- Hình b các tia sáng không giao nhau ⇒ Chùm sáng song song

- Hình c các tia sáng giao nhau tại một điểm ⇒ Chùm sáng hội tụ

- Hình d các tia sáng loe rộng ra ⇒ Chùm sáng phân kì

Vậy đáp án đúng là B.

27 tháng 12 2016

Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng

Gọi giao điểm giữa 2 pháp tuyến của 2 gương là N. Tứ giác OIJN có: góc INJ = 360 độ - (a + góc OIN + góc OJN) = 360 độ - 240 độ = 120 độ.

Tam giác INJ có: góc NIJ + góc IJN = góc 180 - góc INJ = 180 độ - 120 độ = 60 độ

Lại có: góc EIJ = 2 lần góc NIJ; góc IJE = 2 lần góc IJN

=> góc EIJ + góc IJE = 2 x (góc NIJ + góc IJN) = 2 x 60 độ = 120 độ.

Theo định lí về góc ngoài ta có: góc SEJ = góc EIJ + góc IJE = 120 độ.

Chúc bạn học tốt !

7 tháng 11 2016

đây là bài vio...vật lý khó nhât v3, nhìn vào hình vẽ bn thấy góc SEJ là góc ngoài của tam giác đều nên SEJ = 120o

( hãy bấm nút bn sẽ thấy: số điểm cua bn là 100/100)

21 tháng 10 2016

Định luật truyền thẳng của ánh sáng

a) Ta có đường phát tuyến hợp với gương một góc \(=90^o\Rightarrow\widehat{S'Oa'}+\widehat{S'OT}=90^o\Rightarrow\widehat{S'OT}=90^o-40^o=50^o\)\(\widehat{S'OT}=\widehat{SOT}\Rightarrow\widehat{S'OS}=50^o+50^o=100^o\)

Vậy tia tới hợp với tia phản xạ một góc bằng \(100^o\).

b) Giữ nguyên điểm tới, nếu di chuyển tia tới lại càng gần đường pháp truyến thì góc được tạo bởi góc tới và góc phản xạ càng nhỏ.

 

15 tháng 2 2017

Hôm nay bạn thi đc bn điểm chia sẻ miền vui với các bạn là hôm nay mih dc 270 điểm. Mừng quá à haha

14 tháng 5 2017

Hướng dẫn giải:

a) Bóng đèn nóng lên. Có thể xác nhận qua cảm giác bằng tay hoặc dùng nhiệt kế.

b) Dây tóc bóng đèn khooomh bị đốt mạnh và phát sáng.

c) Dây tóc bóng đèn thường làm bằng vonfram để không bị nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của vonfram là 3370oC lớn hơn 2500oC


Bài thi số 3 19:11Câu 1:Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.Câu 2:Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương phẳng cho chùm sáng phản xạ là:Chùm song song trong mọi trường hợp.Một chùm...
Đọc tiếp

Bài thi số 3

19:11
Câu 1:

Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

  • Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.

  • Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.

  • Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.

  • Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.

Câu 2:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương phẳng cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 3:

Nhận định nào dưới đây không đúng? Khi đọc sách người ta thường ngồi nơi có ánh sáng thích hợp bởi vì:

  • Nếu ánh sáng quá mạnh sẽ gây cảm giác chói làm mỏi mắt.

  • Nếu ánh sáng quá yếu sẽ gây căng thẳng cho mắt.

  • Nếu ánh sáng thích hợp sẽ làm mắt ta không căng thẳng.

  • Mắt không được thoải mái khi đọc sách.

Câu 4:

Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  • Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

  • Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

  • Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

  • Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 5:

Nguồn sáng có đặc điểm gì?

  • Chiếu sáng các vật xung quanh.

  • Tự nó phát ra ánh sáng.

  • Phản chiếu ánh sáng.

  • Truyền ánh sáng đến mắt ta.

Câu 6:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 7:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

  • Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

  • Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

  • Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

  • Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Câu 8:

Định luật phản xạ ánh sáng áp dụng đúng cho đường truyền của các tia sáng tới:

  • Gương phẳng và gương cầu lồi.

  • Gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm.

  • Gương cầu lõm và gương phẳng.

  • Gương cầu lồi và gương cầu lõm.

Câu 9:

Hai gương phẳng ?$G_1$?$G_2$ có các mặt phản xạ hợp với nhau thành một góc α. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới ?$G_1$ với góc tới i, sau khi phản xạ trên gương ?$G_1$, trên gương ?$G_2$ thu được tia JR (hình 3). Góc tới i' của tia sáng IJ khi tới gương ?$G_2$ là:
3-6.png

  • ?$i^%27=%20%CE%B1-i$

  • ?$%20i^%27=%20%CE%B1$

  • ?$i^%27=%20i$

  • ?$i^%27=%20%CE%B1+i$

Câu 10:

Hai gương phẳng ?$G_1$?$G_2$ có các mặt phản xạ hợp với nhau thành một góc α. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương ?$G_1$ chùm này phản xạ theo IJ và phản xạ trên gương ?$G_2$ theo JR. Góc hợp bởi giữa hai gương bằng bao nhiêu độ để tia SI và tia JR vuông góc với nhau?

  • ?$60^o$

  • ?$45^o$

  • ?$30^o$

  • ?$90^o$

3
8 tháng 11 2016

can gap

 

13 tháng 11 2016

Câu 1-8 : phần Lí thuyết lật sách ra xem hoặc chọn phương pháp loại trừ ^^

Câu 9-10: mình ko hỉu đề yêu cầu gì cho lắm !! Sorry

 

Câu 1:Vì sao trên đầu kim và các con số của đồng hồ người ta lại sơn “Dạ quang”?Ban đêm chất dạ quang phát sáng vì thế ta có thể biết giờ.Sơn các chất dạ quang để bảo vệ kim và các con số của đồng hồ.Sơn các chất dạ quang để trang trí cho đồng hồ đẹp.Chất dạ quang giúp ta phân biệt giờ một cách dễ dàng.Câu 2:Gương cầu lồi có đặc điểm nào dưới đây?Vùng quan sát được...
Đọc tiếp
Câu 1:

Vì sao trên đầu kim và các con số của đồng hồ người ta lại sơn “Dạ quang”?

  • Ban đêm chất dạ quang phát sáng vì thế ta có thể biết giờ.

  • Sơn các chất dạ quang để bảo vệ kim và các con số của đồng hồ.

  • Sơn các chất dạ quang để trang trí cho đồng hồ đẹp.

  • Chất dạ quang giúp ta phân biệt giờ một cách dễ dàng.

Câu 2:

Gương cầu lồi có đặc điểm nào dưới đây?

  • Vùng quan sát được nhỏ hơn gương phẳng.

  • Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn.

  • Tạo ra ảnh ảo nhỏ hơn vật và cùng phía với vật.

  • Giống gương phẳng tạo ra ảnh ảo có cùng tính chất.

Câu 3:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương phẳng cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 4:

Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

  • Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.

  • Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.

  • Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.

  • Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.

Câu 5:

Định luật phản xạ ánh sáng áp dụng đúng cho đường truyền của các tia sáng tới:

  • Gương phẳng và gương cầu lồi.

  • Gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm.

  • Gương cầu lõm và gương phẳng.

  • Gương cầu lồi và gương cầu lõm.

Câu 6:

Nguồn sáng có đặc điểm gì?

  • Chiếu sáng các vật xung quanh.

  • Tự nó phát ra ánh sáng.

  • Phản chiếu ánh sáng.

  • Truyền ánh sáng đến mắt ta.

Câu 7:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lõm cho chùm sáng phản xạ là:

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

Câu 8:

Khi nói về sự tạo ảnh của các gương. Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Gương phẳng luôn cho ảnh ảo lớn bằng vật.

  • Gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

  • Gương cầu lõm luôn cho ảnh lớn hơn vật.

  • Gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo hoặc ảnh thật.

Câu 9:

Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương ?$G_1$ với góc tới bằng ?$30^o$, sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 5). Khi đó, góc tới gương ?$G_2$ có giá trị bằng:
h53.png

  • ?$30^o$

  • ?$45^o$

  • ?$15^o$

  • ?$60^o$

Câu 10:

Hai gương phẳng ?$G_1$?$G_2$ có các mặt phản xạ hợp với nhau thành một góc α. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương ?$G_1$ chùm này phản xạ theo IJ và phản xạ trên gương ?$G_2$ theo JR. Góc hợp bởi giữa hai gương bằng bao nhiêu độ để tia SI và tia JR vuông góc với nhau?

  • ?$60^o$

  • ?$45^o$

  • ?$30^o$

  • ?$90^o$

1
19 tháng 12 2016

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: A

Câu 4: A

Câu 5: B

Câu 6: B

Câu 7: D

Câu 8: D

Câu 9: A

Câu 10: D

Câu 1:Vì sao trên đầu kim và các con số của đồng hồ người ta lại sơn “Dạ quang”?Ban đêm chất dạ quang phát sáng vì thế ta có thể biết giờ.Sơn các chất dạ quang để bảo vệ kim và các con số của đồng hồ.Sơn các chất dạ quang để trang trí cho đồng hồ đẹp.Chất dạ quang giúp ta phân biệt giờ một cách dễ dàng.Câu 2:Gương cầu lồi có đặc điểm nào dưới đây?Vùng quan sát được...
Đọc tiếp
Câu 1:

Vì sao trên đầu kim và các con số của đồng hồ người ta lại sơn “Dạ quang”?

  • Ban đêm chất dạ quang phát sáng vì thế ta có thể biết giờ.

  • Sơn các chất dạ quang để bảo vệ kim và các con số của đồng hồ.

  • Sơn các chất dạ quang để trang trí cho đồng hồ đẹp.

  • Chất dạ quang giúp ta phân biệt giờ một cách dễ dàng.

Câu 2:

Gương cầu lồi có đặc điểm nào dưới đây?

  • Vùng quan sát được nhỏ hơn gương phẳng.

  • Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn.

  • Tạo ra ảnh ảo nhỏ hơn vật và cùng phía với vật.

  • Giống gương phẳng tạo ra ảnh ảo có cùng tính chất.

Câu 3:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương phẳng cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 4:

Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

  • Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.

  • Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.

  • Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.

  • Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.

Câu 5:

Định luật phản xạ ánh sáng áp dụng đúng cho đường truyền của các tia sáng tới:

  • Gương phẳng và gương cầu lồi.

  • Gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm.

  • Gương cầu lõm và gương phẳng.

  • Gương cầu lồi và gương cầu lõm.

Câu 6:

Nguồn sáng có đặc điểm gì?

  • Chiếu sáng các vật xung quanh.

  • Tự nó phát ra ánh sáng.

  • Phản chiếu ánh sáng.

  • Truyền ánh sáng đến mắt ta.

Câu 7:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lõm cho chùm sáng phản xạ là:

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

Câu 8:

Khi nói về sự tạo ảnh của các gương. Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Gương phẳng luôn cho ảnh ảo lớn bằng vật.

  • Gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

  • Gương cầu lõm luôn cho ảnh lớn hơn vật.

  • Gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo hoặc ảnh thật.

Câu 9:

Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương ?$G_1$ với góc tới bằng ?$30^o$, sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 5). Khi đó, góc tới gương ?$G_2$ có giá trị bằng:
h53.png

  • ?$30^o$

  • ?$45^o$

  • ?$15^o$

  • ?$60^o$

Câu 10:

Hai gương phẳng ?$G_1$?$G_2$ có các mặt phản xạ hợp với nhau thành một góc α. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương ?$G_1$ chùm này phản xạ theo IJ và phản xạ trên gương ?$G_2$ theo JR. Góc hợp bởi giữa hai gương bằng bao nhiêu độ để tia SI và tia JR vuông góc với nhau?

  • ?$60^o$

  • ?$45^o$

  • ?$30^o$

  • ?$90^o$

0
30 tháng 9 2021

A và C nhé

30 tháng 9 2021

A)a và c

Câu 1:Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lồi và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó:Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.Ảnh luôn đối xứng với vật qua các gương.Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.Câu 2:Khi nói...
Đọc tiếp
Câu 1:

Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lồi và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó:

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • Ảnh luôn đối xứng với vật qua các gương.

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

Câu 2:

Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Khi phản xạ trên gương cầu lõm, phương của tia tới và tia phản xạ sẽ trùng nhau khi tia tới đi qua tâm gương.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm hội sáng hội tụ.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.

  • Tia sáng tới khi gặp gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

Câu 3:

Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Kết luận nào sau đây đúng?

  • Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn lớn hơn vật.

  • Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn nhỏ hơn vật.

  • Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo bằng vật.

  • Ảnh nhìn thấy trong gương có thể hứng được trên màn.

Câu 4:

Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

  • Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.

  • Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.

  • Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.

  • Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.

Câu 5:

Định luật phản xạ ánh sáng áp dụng đúng cho đường truyền của các tia sáng tới:

  • Gương phẳng và gương cầu lồi.

  • Gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm.

  • Gương cầu lõm và gương phẳng.

  • Gương cầu lồi và gương cầu lõm.

Câu 6:

Gương cầu lõm có tác dụng:

  • Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phân kỳ đi ra từ một điểm.

  • Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia song song.

  • Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia phản xạ phân kỳ khác.

  • Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.

Câu 7:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lõm cho chùm sáng phản xạ là:

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

Câu 8:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 9:

Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương ?$G_1$ với góc tới bằng ?$30^o$, sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 6). Khi đó, góc phản xạ tại gương ?$G_2$ có giá trị bằng:
h63.png

  • ?$60^o$

  • ?$30^o$

  • ?$45^o$

  • ?$15^o$

Câu 10:

Hai gương phẳng ?$G_1$?$G_2$ có các mặt phản xạ hợp với nhau thành một góc α. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương ?$G_1$ chùm này phản xạ theo IJ và phản xạ trên gương ?$G_2$ theo JR. Góc hợp bởi giữa hai gương bằng bao nhiêu độ để tia SI và tia JR vuông góc với nhau?

  • ?$60^o$

  • ?$45^o$

  • ?$30^o$

  • ?$90^o$

0
Câu 1:Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.Câu 2:Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:Mặt Trăng bị Trái...
Đọc tiếp
Câu 1:

Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  • Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

  • Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

  • Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

  • Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 2:

Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  • Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn ánh sáng Mặt Trời.

  • Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

  • Một phần Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

  • Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

Câu 3:

Nhận định nào dưới đây không đúng? Khi đọc sách người ta thường ngồi nơi có ánh sáng thích hợp bởi vì:

  • Nếu ánh sáng quá mạnh sẽ gây cảm giác chói làm mỏi mắt.

  • Nếu ánh sáng quá yếu sẽ gây căng thẳng cho mắt.

  • Nếu ánh sáng thích hợp sẽ làm mắt ta không căng thẳng.

  • Mắt không được thoải mái khi đọc sách.

Câu 4:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương phẳng cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 5:

Khi nói về sự tạo ảnh của các gương. Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Gương phẳng luôn cho ảnh ảo lớn bằng vật.

  • Gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

  • Gương cầu lõm luôn cho ảnh lớn hơn vật.

  • Gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo hoặc ảnh thật.

Câu 6:

Gương cầu lõm có tác dụng:

  • Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phân kỳ đi ra từ một điểm.

  • Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia song song.

  • Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia phản xạ phân kỳ khác.

  • Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.

Câu 7:

Nguồn sáng có đặc điểm gì?

  • Chiếu sáng các vật xung quanh.

  • Tự nó phát ra ánh sáng.

  • Phản chiếu ánh sáng.

  • Truyền ánh sáng đến mắt ta.

Câu 8:

Mặt Trăng ở vị trí nào trong hình 1 thì người đứng ở A trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nguyệt thực?
3-0.png

  • Vị trí 3

  • Vị trí 4

  • Vị trí 1

  • Vị trí 2

Câu 9:

Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương ?$G_1$ với góc tới bằng ?$30^o$, sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình vẽ). Khi đó, góc hợp bởi tia JR và gương ?$G_2$ có giá trị bằng:
h73.png

  • ?$60^o$

  • ?$30^o$

  • ?$45^o$

  • ?$15^o$

Câu 10:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng Mặt Trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng nghiêng một góc ?$45^o$ so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang bằng:

  • ?$67,5^o$

  • ?$90$

  • ?$30$

  • ?$45$

4
14 tháng 12 2016

1:d

2:a

2:d

4:a

5:d

6:d

7:b

8:c

9:a

10: hăm biết

17 tháng 12 2016

omg giống hệt mình thi lun ik

 

Câu 1:Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.Câu 2:Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương phẳng cho chùm sáng phản xạ là:Chùm...
Đọc tiếp
Câu 1:

Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  • Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

  • Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

  • Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

  • Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 2:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương phẳng cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 3:

Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Khi phản xạ trên gương cầu lõm, phương của tia tới và tia phản xạ sẽ trùng nhau khi tia tới đi qua tâm gương.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm hội sáng hội tụ.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.

  • Tia sáng tới khi gặp gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

Câu 4:

Vì sao trên đầu kim và các con số của đồng hồ người ta lại sơn “Dạ quang”?

  • Ban đêm chất dạ quang phát sáng vì thế ta có thể biết giờ.

  • Sơn các chất dạ quang để bảo vệ kim và các con số của đồng hồ.

  • Sơn các chất dạ quang để trang trí cho đồng hồ đẹp.

  • Chất dạ quang giúp ta phân biệt giờ một cách dễ dàng.

Câu 5:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

  • Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

  • Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

  • Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

  • Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Câu 6:

Khi nói về sự tạo ảnh của các gương. Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Gương phẳng luôn cho ảnh ảo lớn bằng vật.

  • Gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

  • Gương cầu lõm luôn cho ảnh lớn hơn vật.

  • Gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo hoặc ảnh thật.

Câu 7:

Mặt Trăng ở vị trí nào trong hình 1 thì người đứng ở A trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nguyệt thực?
3-0.png

  • Vị trí 3

  • Vị trí 4

  • Vị trí 1

  • Vị trí 2

Câu 8:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lõm cho chùm sáng phản xạ là:

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

Câu 9:

Hai gương phẳng ?$G_1$?$G_2$ có các mặt phản xạ hợp với nhau thành một góc α. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương ?$G_1$ chùm này phản xạ theo IJ và phản xạ trên gương ?$G_2$ theo JR. Góc hợp bởi giữa hai gương bằng bao nhiêu độ để tia SI và tia JR vuông góc với nhau?

  • ?$60^o$

  • ?$45^o$

  • ?$30^o$

  • ?$90^o$

Câu 10:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng mặt trời nghiêng một góc ?$45^o$ so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa gương và đường thẳng đứng bằng:

  • ?$90^o$

  • ?$60^o$

  • ?$45^o$

  • ?$22,5^o$

  • help me mk can gap

10
6 tháng 12 2016

cái này mk cũng never

14 tháng 11 2016

1-d 2-a hít bít ùi