K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2017

Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.

 Chuyện một khu vườn nhỏ                                          bé Thư rất khoái ra ban công ngồi với ông nội nghe ông rù rì  về từng loài cây cây quỳnh lá dày giữ được nước chẳng phải tưới nhiều , cây hoa Tigôn thích leo trèo thì lâu ra theo gió mà ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu cây hoa giấy mọc ngay bên cạnh bị nó cuốn Chặt Một Cành những chiếc vòi quấn chắc...
Đọc tiếp

 Chuyện một khu vườn nhỏ                                          bé Thư rất khoái ra ban công ngồi với ông nội nghe ông rù rì  về từng loài cây cây quỳnh lá dày giữ được nước chẳng phải tưới nhiều , cây hoa Tigôn thích leo trèo thì lâu ra theo gió mà ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu cây hoa giấy mọc ngay bên cạnh bị nó cuốn Chặt Một Cành những chiếc vòi quấn chắc nhiều vòng rồi một chùm ti gôn hé nở , cây đa Ấn Độ thì liên tục bật ra như búp hồng đỏ ngọn phát khi đủ lớn Nó xòe ra thành chiếc lá nêu rõ to ở trong loại hiện ra cái bút ta mới nhậu mắt đỏ hồng có điều thu Trưa Vui cái hằng  ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà thu không phải là vườn một sớm chủ nhật đầu xuân khi mặt trời vừa hé mây nhìn xuống thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc sà xuống cành Lựu nó Săm Soi mổ mổ mấy con sâu rồi thản nhiên diều cánh hót lên mấy tiếng líu ríu tu hú nhà hàng Mời bạn lên xem để biết rằng ban công có chim về đậu tức là vườn rồi chẳng ngờ khi hai bạn lên đến nơi thì chú chim đang bay đi chợ hàng không tin thu cầu Việt ông Ông ơi Đúng là có chú chim vừa đố ở đây bắt sâu vào hot nữa ông nghỉ ông hiền hậu quay lại đầu cả hai đứa Ừ đúng rồi đất lành chim đậu có gì lạ đâu hả cháu.                                                       Các bạn hãy cho mình biết:  1) bé Thư thích ra ban công để làm gì? 2) mỗi loại cây trên ban công nhà thu có những đặc điểm gì nổi bật ? 3) thư mời bạn lên ban công để làm gì?

6
15 tháng 9 2018

Giúp nha! Gấp lắm

15 tháng 9 2018

1. Bé Thu thích ra ban công để làm gì?

Trả lời:

Bé Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện từng loài cây trồng ở ban công.

2. Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có điểm gì nổi bật?

Trả lời:

Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu đều có những đặc điểm nổi bật như: cây quỳnh lá dày giữ được nước, cây hoa ti-gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu, cây hoa giấy bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng, cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xòe những lá nâu rõ to.

3. Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?

Trả lời:

Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.

4. Em hiểu “Đất lành chim đậu” là như thế nào?

Trả lời:

“Đất lành chim đậu” là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu hoặc trú ngụ, sẽ có người tìm đến để làm ăn sinh sống. ( Học tốt)

18 tháng 12 2017

- Cây quỳnh lá dày, giữ được nhiều nước.

- Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu. Những cái vòi ấy đã quấn chặt nhiều vòng cây hoa giấ, rồi một chùm ti gôn hé nở.

- Cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, về sau nó xòe ra thành chiếc lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra cái búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng…

Chiếc kén bướm       Một cậu bé tìm thấy cái kén của con bướm. Một hôm, cái kén mở ra một cáikhe nhỏ . Cậu bé ngồi yên và lặng lẽ quan sát con bướm trong vòng vài giờ khi nó gắng sức để chui qua cái khe nhỏ ấy. Nhưng có vẻ như nó không đạt được gì cả. Dường như nó đã gắng hết sức và không thể đi xa hơn, nên nó dừng lại. Do đó, cậu bé quyết định giúp con bướm. Cậu bé...
Đọc tiếp

Chiếc kén bướm

       Một cậu bé tìm thấy cái kén của con bướm. Một hôm, cái kén mở ra một cái

khe nhỏ . Cậu bé ngồi yên và lặng lẽ quan sát con bướm trong vòng vài giờ khi nó gắng sức để chui qua cái khe nhỏ ấy. Nhưng có vẻ như nó không đạt được gì cả. Dường như nó đã gắng hết sức và không thể đi xa hơn, nên nó dừng lại. Do đó, cậu bé quyết định giúp con bướm. Cậu bé lấy và cắt cái khe của cái kén cho to hẳn ra.

      Con bướm chui ra ngay. Nhưng cơ thể nó bị phồng lên, cánh của nó bị co lại. Cậu bé quyết định quan sát con bướm, hi vọng rồi cái cánh sẽ đủ lớn để đỡ được cơ thể nó . Nhưng chẳng có chuyện gì xảy ra cả.

      Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình căng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Cậu bé, dù tốt bụng nhưng vội vàng, đã không hiểu rằng chính cái kén chật chội làm cho con bướm phải nỗ lực thoát ra cái lỗ nhỏ xíu kia là quy luật tự nhiên để nó có thể bay được khi nó thoát ra ngoài kén.

qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì sâu sắc? 

ai giúp mik đi
 
2
25 tháng 7 2021

Trong cuộc sống, ai cũng có những lần gặp phải khó khăn, gian khổ. Mỗi lần như vậy chúng ta đều cần đến sự giúp đỡ của những người xung quanh. Nhưng giúp đỡ thế nào cho đúng, để ta vẫn có thể đứng bằng đôi chân của chính mình mà không ỷ lại, lại là một vấn đề mà không phải ai cũng biết. Điều này xảy ra rất thường xuyên trong cuộc sống và được đề cập trong nhiều câu chuyện. Câu chuyện này cũng vậy, cũng chứa đựng bài học về sự giúp đỡ.

       Mỗi con bướm đều cần tự thoát ra khỏi kén để chất lưu trong cơ thể nó chuyển vào cánh, để nó có thể bay được. Đó là quy luật tự nhiên. Nhưng vì không biết đến điều kiện tự nhiên ấy, cậu bé đã vô tình làm hại con bướm bằng cách cắt khe hở ở cái kén cho to hẳn ra. Con bướm chui ra được ngay nhưng cả cuộc đời nó không thể bay được. Một con bướm mà lại không thể bay thì chắc nó cũng chẳng được gọi là bướm nữa. Tuy cậu bé không cố tình, trái lại, có thành ý muốn giúp đỡ con bướm nhưng sự giúp đỡ của cậu thành ra là hại con bướm.

      Từ câu chuyện trên, tác giả chắc hẳn muốn người đọc liên hệ đến thực tế. Cuộc sống xung quanh ta đầy rẫy những khó khăn, vất vả và mỗi người đều phải vượt qua. Mỗi lần tự vượt qua khó khăn là một lần ta trưởng thành hơn, là một lần làm ta thêm cứng cáp, hoàn thiện. Nói cách khác, khó khăn chính là điều kiện để con người tôi luyện, rèn giũa bản thân. “Lửa thử vàng, gian nan thử sức”, phải tự mình đối mặt với gian nan mới có thể thành công được. Nếu không tự vượt qua, mỗi người sẽ tự hình thành cho mình thói quen ỷ lại, “há miệng chờ sung”, không biết làm gì ngoài chờ đợi, chờ có người đến làm thay mình. Một lần, hai lần khó khăn, có thể có người giải quyết cho ta nhưng họ có thể giúp mình, giải quyết khó khăn hộ ta mãi được không? Chỉ có chính bản thân ta mới có thể giúp đỡ ta mãi mãi.

       Tuy đúng là bản thân phải tự vượt qua khó khăn, gian khổ nhưng mỗi người vẫn cần đến sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè, xã hội. Giúp là tốt. Nhưng giúp thế nào cho đúng lại là một điều vô cùng quan trọng. Trong cuộc sống hằng ngày, có rất nhiều trường hợp như cậu bé trong câu chuyện xảy ra. Ví dụ gần gũi và quen thuộc nhất với học sinh chúng ta chính là khi không làm được bài, hầu như đều có bạn khác làm hộ hoặc cho chép bài. Học sinh luôn nghĩ đó là tốt ? Như vậy sẽ đủ bài tập? Nhưng có mấy ai hiểu được tại sao giáo viên luôn cấm hành vi cho bạn chép bài và chép bài bạn, thậm chí người cho bạn chép bài còn bị phạt nặng hơn. Đó là vì cho bạn chép bài không phải là giúp bạn, mà chính là hại bạn. Nếu ta cứ để bạn chép mà không cho bạn có cơ hội nào để suy nghĩ, kiến thức trong đầu bạn sẽ không được vận dụng, từ sau bạn sẽ ỷ lại và không làm được bài. Cứ cho rằng khi ở trên lớp sẽ có người cho chép bài, nhưng đến khi đi thi thì chép của ai, những lúc phải tự mình làm bài thì lấy đâu ra kiến thức để làm. Nhưng đó chỉ là một hiện tượng xảy ra trong học đường – một mảng của cuộc sống. Hằng ngày, liên tục có những trường hợp lòng tốt thể hiện không đúng chỗ như vậy, thậm chí còn dẫn đến hậu quả tai hại hơn. Mặc dù bắt nguồn từ lòng nhiệt thành muốn giúp đỡ những người xung quanh, nhưng do sự thiếu hiểu biết và thiếu ý thức, vô tình ta đã làm hại họ. Có người nói: “Cho người ta một chiếc cần câu hơn là cho một con cá”. Nếu ta cho một con cá, thì người nhận cũng chỉ nhận được duy nhất một con cá đó thôi, nhưng nếụ ta cho họ một chiếc cần cầu, thì bằng chính khả năng của họ, họ có thể câu thêm nhiều con cá khác. Giúp đỡ để cho người ta còn phần để tự cố gắng mới là đúng nghĩa và sự giúp đỡ khi ấy mới có hiệu quả cao.

      Từ câu chuyện nhỏ về cậu bé và “sự giúp đỡ sai lệch” đối với con bướm, mỗi người nên tự rút ra bài học cho mình về mối quan hộ giữa khó khăn và giúp đỡ. Khi gặp khó khăn, chớ vội đánh mất ý chí và chỉ biết trông chờ, mong đợi vào người khác, hãy hiểu rõ rằng khó khăn chính là lò luyện thành công và cố gắng vượt qua nó. Và đối với những tấm lòng chân thành muốn giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn, hãy nhận thức đúng về sự giúp đỡ và đặt lòng tốt đúng lúc, đúng chỗ. Có vậy thì lòng tốt mới được gửi tới những người xung quanh một cách có ích.

- GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ: 

Câu chuyện trên đã để lại trong em một bài học ấn tượng sâu sắc khó quên. Đó chính là bài học về sự tự nỗ lực trong cuộc sống và sự đương đầu với những thử thách, khó khăn và gian nan ở đời.

- GIẢI THÍCH VẤN ĐỀ

Trong câu chuyện trên, chú bướm ban đầu vô cùng khó khăn để có thể chui ra được khỏi chiếc kén đó. Vì thế cậu bé ấy đã cắt chiếc kén đó để giúp chú bướm chui ra. Nhưng điều không thể ngờ tới đó chính là, chính vì con bướm không còn tốn một chút sức lực nào để chui ra khỏi chiếc vỏ ấy nữa mà nó mãi mãi phải bò trườn suốt cuộc đời còn lại, không thể trở thành một chú bướm xinh đẹp có thể bay lượn tự do.

- BIểu hiện

Và đối với con người thì bài học này cũng có nguyên giá trị như thế. Chính những khó khăn, thử thách mà ta gặp phải trong cuộc sống chính là thứ tôi luyện và rèn giũa chúng ta. Chỉ có bằng cách chấp nhận chúng như một phần tất yếu của cuộc sống, tìm cách đương đầu và vượt qua chúng thì chúng ta mới có thể trở thành phiên bản tốt đẹp hơn của chính mình, dần dần hoàn thiện bản thân mình. Chính những khó khăn ấy rèn giũa chúng ta trưởng thành và tôi luyện chúng ta hoàn thiện hơn. Chỉ có bằng việc tự nỗ lực vượt qua những thử thách ấy, ta mới có thể biết rằng mình là ai trong cuộc đời này, ta mới khẳng định được chính bản thân mình và ít nhất là chiến thắng bản thân mình. Một cuộc sống thoải mái sẽ phải trả giá bằng việc sống một cuộc đời vô dụng, thụ động và ỷ lại. Khi ta cố gắng nỗ lực và làm  chủ cuộc sống của chính mình cũng như vượt qua những thử thách thì ta sẽ nhận lại những thành quả tương xứng. 

Đối với gia đình và nhà trường, ta cần luôn cố gắng trở thành những đứa con ngoan, trò giỏi, chủ động trong công việc mình làm, chăm chỉ, gương mẫu. Còn đối với xã hội, ta cần luôn cố gắng trở thành công dân tốt, có đầy đủ phẩm chất đạo đức tốt đẹp.

- Bàn luận

Trên thực tế, chúng ta có thể thấy có muôn vàn những bạn trẻ chưa làm nên công danh sự nghiệp mà đã muốn an nhàn hưởng thụ. Cái giá của sự an nhàn hưởng thụ lười nhác trong những năm tháng tuổi trẻ đó chính là cái giá của cả tương lai chẳng có gì trong tay.

- Liên hệ:

+ Nhân thức: Em tự ý thức mình phải luôn chủ động và tự nỗ lực trong mọi việc mình làm

+ Hành động: em sẽ luôn cố gắng trở thành con ngoan, trò giỏi, chăm chỉ và gương mẫu. Cũng như em luôn dũng cảm bản lĩnh đương đầu với mọi thử thách khó khăn trong cuộc sống. Các bạn học sinh cũng luôn cần kiên trì, dũng cảm và nỗ lực đến cùng với mọi mục tiêu phấn đấu trong hành trình sự nghiệp của mình.

Chiếc kén bướm       Một cậu bé tìm thấy cái kén của con bướm. Một hôm, cái kén mở ra một cái khe nhỏ . Cậu bé ngồi yên và lặng lẽ quan sát con bướm trong vòng vài giờ khi nó gắng sức để chui qua cái khe nhỏ ấy. Nhưng có vẻ như nó không đạt được gì cả. Dường như nó đã gắng hết sức và không thể đi xa hơn, nên nó dừng lại. Do đó, cậu bé quyết định giúp con bướm. Cậu bé...
Đọc tiếp

Chiếc kén bướm

       Một cậu bé tìm thấy cái kén của con bướm. Một hôm, cái kén mở ra một cái

khe nhỏ . Cậu bé ngồi yên và lặng lẽ quan sát con bướm trong vòng vài giờ khi nó gắng sức để chui qua cái khe nhỏ ấy. Nhưng có vẻ như nó không đạt được gì cả. Dường như nó đã gắng hết sức và không thể đi xa hơn, nên nó dừng lại. Do đó, cậu bé quyết định giúp con bướm. Cậu bé lấy và cắt cái khe của cái kén cho to hẳn ra.

      Con bướm chui ra ngay. Nhưng cơ thể nó bị phồng lên, cánh của nó bị co lại. Cậu bé quyết định quan sát con bướm, hi vọng rồi cái cánh sẽ đủ lớn để đỡ được cơ thể nó . Nhưng chẳng có chuyện gì xảy ra cả.

      Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình căng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Cậu bé, dù tốt bụng nhưng vội vàng, đã không hiểu rằng chính cái kén chật chội làm cho con bướm phải nỗ lực thoát ra cái lỗ nhỏ xíu kia là quy luật tự nhiên để nó có thể bay được khi nó thoát ra ngoài kén.

qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì sâu sắc? 

 

 

 

2
25 tháng 7 2021

Từ câu chuyện nhỏ về cậu bé và “sự giúp đỡ sai lệch” đối với con bướm, mỗi người nên tự rút ra bài học cho mình về mối quan hộ giữa khó khăn và giúp đỡ. Khi gặp khó khăn, chớ vội đánh mất ý chí và chỉ biết trông chờ, mong đợi vào người khác, hãy hiểu rõ rằng khó khăn chính là lò luyện thành công và cố gắng vượt qua nó. Và đối với những tấm lòng chân thành muốn giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn, hãy nhận thức đúng về sự giúp đỡ và đặt lòng tốt đúng lúc, đúng chỗ. Có vậy thì lòng tốt mới được gửi tới những người xung quanh một cách có ích.

25 tháng 7 2021

thanks nha

Từ "Lại" được dùng để liên kết câu.

#Forever

2 tháng 4 2020

nguyen nhan xay ra mua da la tu nhung khoi bui ma nhung nha may tao ra

va ca o to , xe may nua

21 tháng 1 2019

"Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây." 

21 tháng 1 2019

Cảm ơn chị ạ!

Chiếc kén bướm       Một cậu bé tìm thấy cái kén của con bướm. Một hôm, cái kén mở ra một cái khe nhỏ . Cậu bé ngồi yên và lặng lẽ quan sát con bướm trong vòng vài giờ khi nó gắng sức để chui qua cái khe nhỏ ấy. Nhưng có vẻ như nó không đạt được gì cả. Dường như nó đã gắng hết sức và không thể đi xa hơn, nên nó dừng lại. Do đó, cậu bé quyết định giúp con bướm. Cậu bé...
Đọc tiếp

Chiếc kén bướm

       Một cậu bé tìm thấy cái kén của con bướm. Một hôm, cái kén mở ra một cái

khe nhỏ . Cậu bé ngồi yên và lặng lẽ quan sát con bướm trong vòng vài giờ khi nó gắng sức để chui qua cái khe nhỏ ấy. Nhưng có vẻ như nó không đạt được gì cả. Dường như nó đã gắng hết sức và không thể đi xa hơn, nên nó dừng lại. Do đó, cậu bé quyết định giúp con bướm. Cậu bé lấy và cắt cái khe của cái kén cho to hẳn ra.

      Con bướm chui ra ngay. Nhưng cơ thể nó bị phồng lên, cánh của nó bị co lại. Cậu bé quyết định quan sát con bướm, hi vọng rồi cái cánh sẽ đủ lớn để đỡ được cơ thể nó . Nhưng chẳng có chuyện gì xảy ra cả.

      Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình căng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Cậu bé, dù tốt bụng nhưng vội vàng, đã không hiểu rằng chính cái kén chật chội làm cho con bướm phải nỗ lực thoát ra cái lỗ nhỏ xíu kia là quy luật tự nhiên để nó có thể bay được khi nó thoát ra ngoài kén

 

Em hày ghi lại một câu ghép có trong bài đọc trên và phân tích câu ghép ấy.

0
Chiếc kén bướm       Một cậu bé tìm thấy cái kén của con bướm. Một hôm, cái kén mở ra một cái khe nhỏ . Cậu bé ngồi yên và lặng lẽ quan sát con bướm trong vòng vài giờ khi nó gắng sức để chui qua cái khe nhỏ ấy. Nhưng có vẻ như nó không đạt được gì cả. Dường như nó đã gắng hết sức và không thể đi xa hơn, nên nó dừng lại. Do đó, cậu bé quyết định giúp con bướm. Cậu bé...
Đọc tiếp

Chiếc kén bướm

       Một cậu bé tìm thấy cái kén của con bướm. Một hôm, cái kén mở ra một cái

khe nhỏ . Cậu bé ngồi yên và lặng lẽ quan sát con bướm trong vòng vài giờ khi nó gắng sức để chui qua cái khe nhỏ ấy. Nhưng có vẻ như nó không đạt được gì cả. Dường như nó đã gắng hết sức và không thể đi xa hơn, nên nó dừng lại. Do đó, cậu bé quyết định giúp con bướm. Cậu bé lấy và cắt cái khe của cái kén cho to hẳn ra.

      Con bướm chui ra ngay. Nhưng cơ thể nó bị phồng lên, cánh của nó bị co lại. Cậu bé quyết định quan sát con bướm, hi vọng rồi cái cánh sẽ đủ lớn để đỡ được cơ thể nó . Nhưng chẳng có chuyện gì xảy ra cả.

      Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình căng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Cậu bé, dù tốt bụng nhưng vội vàng, đã không hiểu rằng chính cái kén chật chội làm cho con bướm phải nỗ lực thoát ra cái lỗ nhỏ xíu kia là quy luật tự nhiên để nó có thể bay được khi nó thoát ra ngoài kén.

 

Em hày ghi lại một câu ghép có trong bài đọc trên và phân tích câu ghép ấy.

 

 

1
25 tháng 7 2021

ai giúp đi