Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cổng trường mở ra:
1. nghệ thuật
+lựa chọn hình thức tự bậc bạch như những dingf nhật lí của người mẹ nói với con
+sử dụng ngôn ngữ biểu cảm
2. nội dung
+những tình cảm dịu ngọt của người mẹ dành cho con
+tâm trạng của người mẹ trước ngày đầu tiên con đi học
+vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ và toàn xã hội
mẹ tôi:
1. nghệ thuật
+sáng tạo ra hoàn cảnh xảy ra câu chuyện là En-ri-cô mắc lỗi với mẹ
+lồng trong câu chuyện 1 bức thư khắc họa người mẹ tận tụy giàu hi sinh
+lựa chịn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể hiện nghiêm khắc của người cha đối với con
2. nội dung
+người mẹ có vai trò vô cùng quan trọng trong gia đình
+tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với con người
cuộc chia tay của những con búp bê:
1. nghệ thuật:
+xây dựng được tình huống tâm lí
+lựa chịn ngôi kể thứ nhất, nhân vật "tôi" trong truyện kể câu chuyện của chính mình nên những day dứt nhớ thương được thể hiện 1 cách chân thật
+khắc họa hình tượng nhân vật trẻ nhỏ qua đó gợi suy nghĩ về sự lựa chọn ứng xử của người làm cha mẹ
+lời kể tự nhiên theo trình tự sự việc
2. nội dung
+là câu chuyện của những đứa con nhưng lại gợi cho những người làm cha làm mẹ phải suy nghĩ . Trẻ em cần phải được sống trong mái ấm gia đình. Mỗi người phải biết gìn giữ gia đình hạnh phúc
nội dung và nghệ thuật của 2 bài thơ: sông núi nước nam và phò giá về kinh:
1. nội dung
+khẳng định chủ quyền dân tộc độc lập của nước Nam
+răn đe những kẻ thù
2. nghệ thuật
+được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
+ngôn ngữ thơ bình dị mà sâu sắc, bố cục chặt chẽ
+giọng thơ hào sả, mạnh mẽ, hình thức diễn đạt khô thúc và ngắn gọn. Đó chính là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Việt Nam bằng thơ
minh chi biet gt nd va nt tu truyen cong truong mo ra tro di thoi
1/cong truong mo ra
-nt
+sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn xúc tích de tuyên bố nen doc lap cua dat nuoc
+don nen cam xuc trong minh nghieng ve nghi luan va trinh bay y kien
+lua chon ngon ngu gop phan the hien giong tho dong dac,hung hon ,danh thep
-nd
+the hien niem tin vao suc manh chinh nghia cua dan toc ta
+bai tho co the xem la ban tuyen ngon doc lap dau tien cua dan toc ta
2/cuoc chia tay cua nhung con bup be
-nt
+lựa chọn chi tiết chọn lọc cho ta thấy được tình cảm vô cùng sâu nặng ,thắm thiết của hai anh em thành và thúy ,nói đâu mà 2 anh em phải chịu là nỗi đau không đáng có
3/pho gia ve kinh
-nt
+su dung the tho ngu ngon tu tuyet duong luat co dong ham suc de the hien niemtu hao cua dan toc+co nhip tho phu hop voi viec tai hien lai nhung chien thang don dap cua nhan dan ta va viec bay to suy nghi cua tac gia
+su dung hinh thuc dien dat co duc , don nen cam suc vao ben trong tu tuong
-nd
+hao khi chien thang va khat vong ve mot dat nuoc thai binh thinh tri cua dan toc ta o thoi nha tran
4/banh troi nuoc
-nt
+van dung dieu luyen nhung quy tac cua tho duong luat
+sd ngon ngu cua tho binh di gan gui voi loi an tieng noi hang ngay voi thanh ngu va mo tiep dan gian
+sang tao trong viec xay dung hinh anh nhieu tang y nghia
-nd
+bánh trôi nước là một bài thơ thể hiện cảm ứng nhân đạo trong văn học viết viet nam duoi thoi phong kien ca ngoi ve dep pham chat cua nguoi phu nu dong thoi the hien long cam thuong sau sac doi voi than phan cua ho
1. Từ khi lọt lòng, không ai là không được nghe tiếng ầu ơ của mẹ ru con, của bà ru cháu. Vì vậy, những đứa trẻ được tình yêu của mẹ bao bọc thì đều yêu thương mẹ. Nhưng tôi thì khác, cho dù bố không chăm sóc tôi được như mẹ nhưng tôi vẫn yêu bố hơn.
Sáng hôm đi học, bố dặn tôi nhớ mang theo áo mưa. Tôi chợt nghĩ. Trời nắng thế thì sao có thể mưa được nên tôi vội chạy đến trường mặc kệ lời gọi của bố tôi. Chỉ một lúc sau, mây đen ùn ùn kéo tới, ngồi trong lớp mà tôi thấy nao nao, nhớ lại lời nhắc nhở của bố mà tôi thấy ân hận. Trời cứ mưa, mưa rả rích một lúc rồi lại ào ào mưa như thác. Những tiếng sấm rền vang khiến cho tôi nghĩ đến cảnh phải ở trường một mình. Tôi ước gì lúc đó mình nghe lời bố thì sao đến thế này. Tan học, tôi chạy thẳng về nhà mặc cho trời vẫn cứ mưa như trút. Đến tối, người tôi nóng ran, tôi thiếp đi trong cơn lo sợ. Trong đầu tôi vẫn in rõ hình ảnh buổi sáng hôm ấy. Bố tôi nhẹ nhàng đắp khăn lên trán tôi rồi dặn dò tôi. Tôi tự cảm thấy ân hận vì việc làm buổi sáng. Bàn tay bố thô ráp nhẹ nhàng, an ủi tôi. Lúc ấy, tôi mới hiểu được tình cha con thiêng liêng đến thế nào? Trông ngoài thì bố lạnh lùng lắm nhưng trong tim bố luôn cháy lên một tình yêu vô bờ bến đối với con.
Nếu ai không có một người cha thì đó là một thiệt thòi rất lớn. Bạn hãy thử tưởng tượng mà xem, mất đi một vòng bảo vệ, một chỗ dựa vững chắc mỗi khi gặp sóng gió thì sẽ thế nào? Chỉ cần một cái xoa đầu của bố cũng đủ tiếp thêm cho ta sức mạnh. Tình cảm ấy cứ nuôi dưỡng tâm hồn ta đến bến bờ xa lạ. Bố luôn là người chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn, luôn là người chăm sóc con cái thực sự một cách chu đáo.
Hay cứ yêu thương bố như vậy bởi vì những tình cảm của cha con và cả một cuộc sống âm thầm lặng lẽ, chỉ cho mà không nhận. Bố chính là một món quà vô cùng quý giá mà thượng đế ban tặng cho chúng ta đó.
2. Đọc lại hai bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Rằm tháng giêng; nhận xét về cảnh vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện trong mỗi bài.
| ||||||||||||||||||||
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh | Rằm tháng giêng | |
Cảnh vật được miêu tả | - Ánh trăng - Mặt đất | - Trăng - Sông - Nước - Trời |
Tình cảm được thể hiện | Nói về nỗi lòng da diết nhớ quê cũ trong đêm trăng thanh tĩnh | Nói về sự hòa hợp với thiên nhiên và lòng yêu nước, lạc quan của tác giả |
Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình
Khác nhau:
- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:
+ Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)
+ Ta: Khách (bạn)
=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:
+ Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạng
Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
Giống: Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
* Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
* Bạn đến chơi nhà:
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi
câu 1:
Cùng viết về ánh trăng nhưng trong hai bài thơ “Cảnh khuya” và bài thơ “Rằm tháng Giêng”, Hồ Chí Minh lại thể hiện một sắc thái, một cảm xúc đặc biệt. Cùng là ánh trăng đấy nhưng hình ảnh trong mỗi bài thơ lại mang một nét đẹp, lại chứa đựng những cảm xúc riêng của nhân vật trữ tình. Nếu trong bài thơ Cảnh khuya, Hồ Chí Minh vẽ ra khung cảnh đêm khuya ánh trăng được đặt trong mối quan hệ với vạn vật nơi rừng sâu và phản chiếu hình ảnh con người đang ôm mối suy tư khi liên quan đến vận nước, thì bài thơ Rằm tháng Giêng lại là bức tranh mùa xuân dưới ánh trăng Rằm, hình ảnh của nhân vật trữ tình đang trong tư thế lạc quan tự tại và niềm tin vào sự chiến thắng của Cách mạng, vào sự trường tồn của vận nước. Trong bài thơ Cảnh khuya, Hồ Chí Minh đã vẽ ra một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, nó dường như trở lên sinh động hơn trong đêm trăng nhưng nổi bật lên trong bức tranh ấy là vẻ đẹp của một con người cách mạng đang trăn trở, suy tư về công việc của dân tộc, của đất nước
câu 2:
Mở bài:
- Dẫn dắt, trích dẫn được nhận định và giới thiệu khái quát hình ảnh người lính trong hai bài thơ.
Thân bài:
- Nhấn mạnh khẳng định tính đúng đắn của nhận định. Người lính hiện lên đẹp đẽ và chân thực bởi hai nhà thơ đều là người lính trực tiếp tham gia chiến đấu.
* Vẻ đẹp chung của những người lính
- Họ đều thấm nhuần tinh thần yêu nước, khát vọng độc lập tự do để đi vào cuộc chiến đấu với tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
- Họ bất chấp những gian khổ, thiếu thốn đến tột cùng của cuộc kháng chiến để hoàn thành nhiệm vụ.
- Tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó, yêu thương bền chặt, chan hoà.
- Tinh thần lạc quan yêu đời, tâm hồn lãng mạn.
* Vẻ đẹp riêng.
Đồng chí
- Người lính chống Pháp xuất thân từ nông dân nghèo khổ. Họ chân đất đầu trần bước vào đời lính. Họ là những anh lính hiền lành chất phác giản dị, chân thật.
- Cuộc kháng chiến đầy khó khăn gian khổ, đói rét, bệnh tật thiếu thốn tư trang, thuốc men. Bởi đây là những năm đầu kháng chiến cả dân tộc đói nghèo trong rơm rạ.
“Bài thơ về tiểu đội xe không kinh”
- Hình tượng người lính đi vào cuộc chiến đấu đã có bước phát triển vượt bậc về đời sống cơ sở vật chất và tinh thần so với người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Nếu bài Đồng chí nói về người lính bộ binh ở núi rừng Việt Bắc thì “Bài thơ về tiểu đội xe không kinh” lại nói về người lính thuộc binh chủng lái xe trên tuyến đường Trường Sơn thời đánh Mĩ . Họ không còn ‘ Áo anh rách vai…” nhưng họ lại gặp những khó khăn khác đó là bom giặc đã hủy diệt sự sống và phá hoại những chiếc xe. Song bất chấp hiểm nguy họ vẫn ung dung hiên ngang ngày đêm lao ra chiến trường đánh Mĩ.
- Ở họ luôn phơi phới một tinh thần lạc quan cách mạng, trẻ trung yêu đời dũng cảm , ý chí kiên định rất phù hợ với chất lính lái xe Trường Sơn.
- Họ là thế hệ trẻ Việt nam thời điểm lịc sử quyết liệt nhất đối mặt với kẻ thù hùng mạnh nhất thế giới. Họ chính là biểu tượng cao đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, là hình đẹp của anh bộ đội cụ Hồ.
* Đánh giá nâng cao mở rộng vấn đề:
.- Qua hình ảnh anh chiến sĩ Trường Sơn, chúng ta nhận ra sự gần gũi, thân quen giữa những người lính qua các thời kì. Từ anh bộ đội cụ Hồ thời kháng chiến chống Pháp trong thơ Chính Hữu đến anh chiến sĩ Trường Sơn thời chống Mĩ trong thơ Phạm Tiến Duật đều có chung một nét đẹp truyền thống kiên cường, bất khuất, dũng cảm và đầy tinh thần lạc quan yêu đời. Với điều kiện thuận lợi hơn, người lính thời chống Mĩ đã được trau rèn, huấn luyện. Các anh đã kế thừa và phát huy được tinh thần cách mạng vốn đã vững vàng nay lại vững vàng hơn.
- Tuy cùng khai thác chất liệu thơ từ đời sống thực với những chi tiết thật đến trần trụi của cuộc sống người lính nhưng hai bài thơ còn khác nhau bởi bút pháp và giọng điệu riêng của mỗi tác giả và cảm hứng nổi bật ở mỗi bài.
Đồng chí.
- Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình như lời kể chuyện câu thơ mộc mạc, tự nhiên.
- Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.
Cảm hứng của Chính Hữu hướng vào vẻ đẹp của tình đồng chí, đồng đội của người lính. Còn Phạm Tiến Duật thì lại tập trung làm nổi bật chủ nghĩa anh hùng, tinh thần dũng cảm, bất chấp mọi khó khăn và bom đạn kẻ thù của những người lính lái xe.
“Bài thơ về tiểu đội xe không kinh”.
- Tác giả đưa vào bài thơ chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sống ở chiến trường, cùng với ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ tự nhiên, khoẻ khoắn, có nét khá đặc biệt gần với văn xuôi, gần với lời nói hàng ngày. Nét nổi bật là giọng điệu vui, tinh nghịch, lạc quan. Nó làm nên chất trẻ trong thơ Phạm Tiến Duật nói riêng và thơ chống Mĩ nói chung.
- Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm nhưng có sự gia tăng đáng kể của các yếu tố tự sự. Điều đó tạo nhiều cơ sở để biểu cảm đồng thời tăng sức phản ánh hiện thực cho thơ.
Kết bài :
- Khẳng định sự đúng đắn của nhận định .
- Liên hệ, suy nghĩ trách nhiệm của bản thân.
Đáp án: C
C