\(Bài 2: Viết các tập hợp: a) ƯC(16, 24) ; b) ƯC(60, 90). Bài 3: Viết các...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2

a) ta gọi các số thuộc ƯC(16;24) là A ta có

\(A\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

b)ta gọi các số thuộc ƯC(60;90) là B ta có

\(B\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

Bài 3

a) gọi các số thuộc BC (13;15) là A

\(A\in\left\{195;390;585;780;...\right\}\)

b)gọi các số thuộc BC (10;12,15) là B

\(B\in\left\{60;120;180;240;300;...\right\}\)

bài 4

a)10=2.5

28=22.7

=> ƯCLN(10;28)=22.5.7=140

b) ƯCLN =16 vì 80 chia hết cho 16 , 176 chia hết cho 16

a)bài 5

16= 24

24=23.3

BCNN = 24.3=48

b)8=23

10=2.5

20=22.5

BCNN(8;10;20)=23.5=40

c)8=23

9=32

11=11

BCNN(8;9;11)=23.32.11

cái này dễ mak bn ơi,bn đăng

từng bài một mn sẽ giải chứ

bn đăng như này chưa chắc

đã cs ng giải cho bn

6 tháng 11 2019

4 tháng 12 2022

Đúng

29 tháng 4 2019

a) Ư (12) = {1;2;3;4;6;12}

Ư (16) = {1;2;4;8;16}

Ư (24) = {1;2;3;4;6;8;12;24}

ƯC (12; 16; 24) = {1;2;4}

b) ƯC (5; 15; 35) = {1;5}

c) BC (8; 12; 24) = {0;24;48}

d) BC (5; 15; 35) = {0;105;210;…}

21 tháng 12 2023

giúp mik với nha

21 tháng 12 2023

khó thế

Bài 1. Viết các tập hợp B(6), B(8), BC(6, 8), BCNN(6, 8).Bài 2. Tìm BCNN của:a) 60 và 280;b) 84 và 108;  c) 5; 8 và 15;d) 12; 16 và 48      Bài 3. Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất, biết rằng :x⋮126;x⋮198Bài 4. Trong đại dịch Covid-19, hai bạn Hoa và Thúy cùng may một số khẩu trang để dành tặng cho các cô chú bán vé số, biết số khẩu trang mỗi người được tặng như nhau. Số khẩu trang may được nếu tặng cho...
Đọc tiếp

Bài 1. Viết các tập hợp B(6), B(8), BC(6, 8), BCNN(6, 8).

Bài 2. Tìm BCNN của:

a) 60 và 280;b) 84 và 108;  

c) 5; 8 và 15;d) 12; 16 và 48      

Bài 3. Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất, biết rằng :

x⋮126;x⋮198

Bài 4. Trong đại dịch Covid-19, hai bạn Hoa và Thúy cùng may một số khẩu trang để dành tặng cho các cô chú bán vé số, biết số khẩu trang mỗi người được tặng như nhau. Số khẩu trang may được nếu tặng cho mỗi người 20 khẩu trang hoặc 45 khẩu trang thì không thừa thiếu các khẩu trang nào. Biết số khẩu trang trong khoảng từ 200 đến 400, tính số khẩu trang hai bạn đã làm được ?

Bài 5. Phát động phong trào chống lãng phí, một chi Đoàn đã tổ chức cho Đoàn viên đóng góp sách giáo khoa cho học sinh vùng lũ. Khi xếp thành từng bó 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn thì đều vừa đủ không thừa cuốn nào. Tính số sách giáo khoa mà các Đoàn viên đóng góp, biết số này lớn hơn 850 và có ba chữ số?

1

Bài 3: 

Ta có: \(x⋮126\)

\(x⋮198\)

Do đó: \(x\in BC\left(126;198\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in B\left(1386\right)\)

mà x nhỏ nhất

nên x=1386

Bài 1: Tính hợp lí1/ (-37) + 14 + 26 + 372/ (-24) + 6 + 10 + 243/ 15 + 23 + (-25) + (-23)4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)5/ (-16) + (-209) + (-14) + 2096/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)7/ -16 + 24 + 16 – 348/ 25 + 37 – 48 – 25 – 379/ 2575 + 37 – 2576 – 2910/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính1/ -7264 + (1543 + 7264)2/ (144 – 97) – 1443/ (-145) – (18 – 145)4/ 111 + (-11 + 27)5/ (27 + 514) – (486 – 73)6/ (36 + 79) + (145 – 79 –...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
5/ (-16) + (-209) + (-14) + 209
6/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)
7/ -16 + 24 + 16 – 34
8/ 25 + 37 – 48 – 25 – 37
9/ 2575 + 37 – 2576 – 29
10/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
8/ (38 – 29 + 43) – (43 + 38)
9/ 271 – [(-43) + 271 – (-17)]
10/ -144 – [29 – (+144) – (+144)]

Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 < x < 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
3/ -27 < x ≤ 27
4/ │x│≤ 3
5/ │-x│< 5

Bài 4: Tính tổng
1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123
4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72
5/ (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24

Bài 6: Tìm x
1/ -16 + 23 + x = - 16
2/ 2x – 35 = 15
3/ 3x + 17 = 12
4/ │x - 1│= 0
5/ -13 .│x│ = -26

Bài 7: Tính hợp lí
1/ 35. 18 – 5. 7. 28
2/ 45 – 5. (12 + 9)
3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)
4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)
5/ 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31
6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12)
7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)
8/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21)

Bài 8: Tính
1/ (-6 – 2). (-6 + 2)
2/ (7. 3 – 3) : (-6)
3/ (-5 + 9) . (-4)
4/ 72 : (-6. 2 + 4)
5/ -3. 7 – 4. (-5) + 1
6/ 18 – 10 : (+2) – 7
7/ 15 : (-5).(-3) – 8
8/ (6. 8 – 10 : 5) + 3. (-7)

Bài 9: So sánh
1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
3/ (-245)(-47)(-199) với
123.(+315)
4/ 2987. (-1974). (+243). 0 với 0
5/ (-12).(-45) : (-27) với │-1│

Bài 13: Tìm x:
1/ (2x – 5) + 17 = 6

Bài 14: Tìm x
1/ x.(x + 7) = 0

2/ 10 – 2(4 – 3x) = -4
3/ - 12 + 3(-x + 7) = -18
4/ 24 : (3x – 2) = -3
5/ -45 : 5.(-3 – 2x) = 3

2/ (x + 12).(x-3) = 0
3/ (-x + 5).(3 – x ) = 0
4/ x.(2 + x).( 7 – x) = 0
5/ (x - 1).(x +2).(-x -3) = 0

Bài 15: Tìm
1/ Ư(10) và B(10)
2/ Ư(+15) và B(+15)
3/ Ư(-24) và B(-24)
4/ ƯC(12; 18)
5/ ƯC(-15; +20)

Bài 16: Tìm x biết
1/ 8 x và x > 0
2/ 12 x và x < 0
3/ -8 x và 12 x
4/ x 4 ; x (-6) và -20 < x < -10
5/ x (-9) ; x (+12) và 20 < x < 50

Bài 17: Viết dười dạng tích các tổng sau:
1/ ab + ac
2/ ab – ac + ad
3/ ax – bx – cx + dx
4/ a(b + c) – d(b + c)
5/ ac – ad + bc – bd
6/ ax + by + bx + ay

Bài 18: Chứng tỏ
1/ (a – b + c) – (a + c) = -b
2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c
3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b
4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)
5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)

Bài 19: Tìm a biết
1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9
2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4
3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1
4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5
5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7

Bài 20: Sắp xếp theo thứ tự
* tăng dần
1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1
2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│
* giảm dần
3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)
4/ -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8

26
5 tháng 6 2021

mình giải từng bài nhá

hả đơn giản

24 tháng 11 2018

Nhiều vậy thì ai làm xong nhanh cho bạn được

Bạn phải chia ra từng lượt chứ !

24 tháng 11 2018

BÀI 1

- 8 ∈ ƯC(16, 40) là đúng vì 16 chia hết cho 8 và 40 cũng chia hết cho 8

- 8 ∈ ƯC(32, 28) là sai vì 32 chia hết cho 8 nhưng 28 không chia hết cho 8

BÀI 2

Điền số vào ô trống để được một khẳng định đúng:6 ∈ BC (3,.....).a) Chia 6 cho lần lượt các số tự nhiên từ 1 đến 6.

6 chia hết cho 1; 2; 3; 6 nên Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.

Tương tự như vậy Ư(9) = {1; 3; 9}

ƯC(6,9) = Ư(6) ∩ Ư(9) = {1; 3}.

b) Ư(7) = {1,7}

Ư(8) = {1, 2, 4, 8}

ƯC(7,8) = Ư(7) ∩ Ư(8) = {1}.

c) Ư(4) = {1; 2; 4}

Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

ƯC(4 ,6 ,8) = Ư(4) ∩ Ư(6) ∩ Ư(8) = {1, 2}.

BÀI 3

– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …

Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.

– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.

– M = A ∩ B.

a) Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.

 b) Mỗi phần tử của M đều là phần tử của A và B nên M ⊂ A; M ⊂ B. 

19 tháng 10 2020

bn xem lại đề nhé sai đề rồi

20 tháng 10 2020

đề không sai đâu

31 tháng 3 2020

a)

Ư(5) = {1; -1; 5; -5}

Ư(10) = {1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10}

Ư(15) = {1; -1; 3; -3; 5; -5; 15; -15}

ƯC(5; 10; 15) = {1; -1; 5; -5}

B(5) = {0; 5; -5; 10; -10...}

B(10) = {0; 10; -10; 20; -20...}

B(15) = {0; 15; -15; 30; -30...}

BC(5; 10) = {0; 10; -10; 20; -20...}

b)

120; 180

120 = \(2^3\). 3 . 5

180 = \(2^2\)\(3^2\). 5

\(\Rightarrow\)ƯCLN(120; 180) = \(2^2\). 3 . 5 = 4 . 3 . 5 = 60

\(\Rightarrow\)ƯC(120; 180) = Ư(60) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 5; -5; 6; -6; 10; -10; 20; -20; 30; -30; 60; -60}

c)

20; 50

20 = \(2^2\). 5

50 = 2 . \(5^2\)

\(\Rightarrow\)BCNN(20; 50) = \(2^2\)\(5^2\)= 4 . 25 = 100

\(\Rightarrow\)BC(20; 50) = B(100) = {0; 100; -100; 200; -200...}

ok nhé!