K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2016

Cho glucozo phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

phương trình 2C6H12O+ Cu(OH)2 -------> (C6H12O6)2Cu + 2H2O

23 tháng 5 2016

a)  (mol).

=>  = 0,464M.

b) Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

 0,232 (mol).

=> mFe = 0,232.56 = 12,992 gam.



 

23 tháng 5 2016

a)  (mol).

=>  = 0,464M.

b) Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

 0,232 (mol).

=> mFe = 0,232.56 = 12,992 gam.

 

 

13 tháng 7 2016

Phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ rất dễ xảy ra vì có sự tạo thành chất điện li rất yếu là H2O Ví dụ: Mg(OH)2 + 2HCl →  MgCl2 + 2H2O

Phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit dễ xảy ra vì có sự tạo thành chất khí là CO2

Ví dụ: Na2CO3 + 2HCl  →  2NaCl + CO2 ↑+ H2O

13 tháng 7 2016

Có thể hiểu thế này nhé

  • Chất kết tủa còn nằm trong dung dịch -> còn có thể phân ly. VD BaSO4 nó có phân ly không? Có chứ, nhưng rất ít -> điện ly yếu.
  • Chất bay hơi không còn nằm trong dung dịch -> không được xếp vào chất điện ly

Túm lại: ĐK để một phản ứng trao đổi xảy ra thu về 1 trong 2 ĐK: có chất bay hơi, hoặc điện ly yếu (kết tủa là 1 trường hợp riêng). Đây giống như một kiểu chơi chữ ấy mà :D
Ps: cần nói thêm rằng tại sao xảy ra một trong 2 đk trên là pứ xảy ra?
vì khi đó sp được tách ra khỏi dung dịch, do đó không còn cơ hội tác dụng ngược trở lại theo chiều nghịch nữa.

OK?
Chúc bạn học tốt. Vào đại học rồi sẽ còn nhiều cái quái dị hơn nhiều. Ví dụ: CMR: x + (-x) = :-SS0

30 tháng 6 2016

Lấy một ít dung dịch cho vào 3 ống nghiệm nhỏ sau đó nhỏ dần từng  giọt dung dịch NaOH vào

-          Ống xuất hiện kết tủa của keo màu trắng rồi tan trong NaOH dư là dung dịch chứa Al3+.

-          Đun nóng nhẹ hai ống nghiệm còn lại, ống nào có khí thoát ra làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là dung dịch chứa NH4+.

-          Ống nghiệm còn lại, không có hiện tượng gì xảy ra là dung dịch chứa Ba2+.

9 tháng 5 2016

Bạn tham khảo câu trả lời của mk nha

Lấy một ít dung dịch cho vào 3 ống nghiệm nhỏ sau đó nhỏ dần từng  giọt dung dịch NaOH vào

-          Ống xuất hiện kết tủa của keo màu trắng rồi tan trong NaOH dư là dung dịch chứa Al3+.

-          Đun nóng nhẹ hai ống nghiệm còn lại, ống nào có khí thoát ra làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là dung dịch chứa NH4+.

-          Ống nghiệm còn lại, không có hiện tượng gì xảy ra là dung dịch chứa Ba2+.

2 tháng 6 2016

B. NaOH

2 tháng 6 2016

B

 

X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :(a)...
Đọc tiếp

X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :

(a) Từ A bằng một phản ứng có thể điều chế trực tiếp ra CH4.

(b) Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được một anken duy nhất.

(c) Y và B đều làm mất màu Br2 trong CCl4.

(d) Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa A và B ở bất kỳ tỉ lệ mol nào đều thu được nCO2 = nH2O.

Số nhận định đúng là

A. 3.  

B. 2.  

C. 4.  

D. 1.

0
bài 1:Cho 12,8 gam kim loại A hoá trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu được muối B. Hoà tan B vào nước để được 400 ml dung dịch C. Nhúng thanh sắt nặng 11,2 gam vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt lúc này là 12,0 gam; nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M. Xác định kim loại A và nồng độ mol của muối B trong dung dịch Cbài 2:Cần bao...
Đọc tiếp

bài 1:Cho 12,8 gam kim loại A hoá trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu được muối B. Hoà tan B vào nước để được 400 ml dung dịch C. Nhúng thanh sắt nặng 11,2 gam vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt lúc này là 12,0 gam; nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M. Xác định kim loại A và nồng độ mol của muối B trong dung dịch C

bài 2:Cần bao nhiêu kg chất béo chứa 89% khối lượng tristearin (còn 11% tạp chất trơ bị loại bỏ trong quá trình nấu xà phòng) để sản xuất được 1 tấn xà phòng chứa 72% khối lượng natri stearat.

bài 3:

Viết phương trình hóa học để giải thích các hiện tượng xảy ra khi.

chất nào tan là Al2O3; không tan là MgO.

a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

b) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.

c) Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH và ngược lại.

d) Sục từ từ đến dư khi CO2 vào dung dịch NaAlO2.

e) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.

bài 4:

Viết các phương trình hóa học của phản ứng giữa tirozin  với các chất sau:

a) HCl;

b) Nước brom;

c) NaOH;

d) CH3OH/HCl (hơi bão hòa).

bài 5:

Glucozơ và fructozơ 

A. Đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2.

B. Đều có nhóm chức CHO trong phân tử.

C. Là hai dạng hình thù của cùng một chất.

D. Đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.

bài 6:Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng của hỗn hợp không đổi, được 69 gam chất rắn. Xác định thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.


 



 

6
30 tháng 6 2016

Bài 1:

 A + Cl2 → ACl2                 (1)

         Fe + ACl2 → FeCl2 + A        (2)

         x                x         x (mol)    

gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của  ACl2 là x

khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12

 

=> x = 

Ta có:

  = 0,25.0,4 = 0,1 (mol)

=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu

 = nCu =  = 0,2 (mol) =>   = 0,5M

 

30 tháng 6 2016

bài 2:

(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH   -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3        

      890 kg                                      918 kg

         x kg                                       720 kg

=> x = 698,04 kg.

5 tháng 5 2016

2Al + 2H2O + 2NaOH ->  2NaAlO2 + 3H2

0,1 mol                                                          <-    0,15mol

Fe2O3   + NaOH ->  Fe(OH)3   +   Na2O

nH2= 3,36:22,4 = 0,15 mol

mAl = 0,1*27 = 2,7 g

=> mFe2O3 = 20-2,7 = 17,3 g

 

5 tháng 5 2016

nH2= 0,15 mol

2Al      +     2NaOH    +   2H2O→    2NaAlO2    +    3H2

0,1 mol                                                                 0,15 mol

→mAl= 0,1x27= 2,7 (g) →mFe2O3= 20-2,7= 17,3 (g)