Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(A=\left|x-2\right|+\left|x-3\right|\)
Ta có:
\(\left|x-3\right|=\left|3-x\right|\)
\(\Rightarrow A=\left|x-2\right|+\left|3-x\right|\ge\left|x-2+3-x\right|=1\)
Do đó 1 chính là giá trị nhỏ nhất của A
Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x-2\right)\left(3-x\right)\ge0\)
Ta có bảng xét dấu sau:
x x-2 3-x (x-2)(3-x) 2 3 0 0 + + + + + 0 0 _ _ _ _
\(\Rightarrow2\le\)\(x\le\)\(3\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;3\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;3\right\}\)
4x(3y + 11)=6y(2x + 8) =>12xy + 44x =12xy + 48y
=>44x = 48y =>\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{48}{44}\)
Câu 1 :
Đk: \(x\ge1\)
\(\sqrt{x-1}+\sqrt{2x-1}=5\\ \Leftrightarrow x-1+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(2x-1\right)}+2x-1=25\\ \Leftrightarrow2\sqrt{2x^2-3x+1}=27-3x\\ \)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}27-3x\ge0\\4\left(2x^2-3x+1\right)=9x^2-162x+729\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x\le9\\x^2-150x+725=0\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\le9\\x=145hoặcx=5\end{cases}\)
với x= 5 thoản mãn điều kiện, x=145 loại
Vậy \(S=\left\{5\right\}\)
Để \(\frac{3x+7}{x-1}\)có giá trị là số nguyên thì 3x + 7 phải chia hết cho x - 1
=> 3x + 7 chia hết cho x - 1
=> 3x - 3 + 10 chia hết cho x - 1
=> 3(x - 1) + 10 chia hết cho x - 1
mà 3(x - 1) chia hết cho x - 1
=> 10 chia hết cho x - 1
=> \(x-1\in\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)
\(=>x\in\left\{-9;-4;-1;0;2;3;6;11\right\}\)
Chúc bạn học tốt!
Để \(\frac{4x-1}{3-x}\)là số nguyên đúng không nếu thế ta có cách giải
Để phân số \(\frac{4x-1}{3-x}\) là số nguyên thì 4x-1 phải chia hết cho 3-x
Hay 4x-12+11 phải chia hết cho 3-x
4*(x-3)+11 phải chia hết cho 3-x
Hay -4*(3-x) +11 phải chia hết cho 3-x
Vì -4*(3-x) chia hết cho 3-x Nên 11 phải chia hết cho 3-x
=>3-xE Ư(11)={+1;-1;+11;-11}
xE {2;4;-8;14}
x này có thể là bất kì số nào !
x thuộc tập hợp Z
Vì đề bài ta chỉ kêu tìm x ko nói gì thêm. Ít có cái đề vậy lắm, nên kiểm tra lại đề.
=> x(y+1)+y=5
=> x(y+1)+(y+1)=6
=> (y+1).(x+1)=6
Sau đó lập bảng nhé! OK
Ta thấy các số nguyên tố đều là số lẽ trừ 2
Với p là số lẽ =>\(p^2+1\text{ là số chẵn ; }p^4+1\text{ là số chẵn}\)
=>\(p^2+1;p^4+1\text{ không phải là số nguyên tố}\)
=>p không phải là số lẽ =>p=2
hoành độ giao điểm là nghiệm của pt
\(x^3+3x^2+mx+1=1\Leftrightarrow x\left(x^2+3x+m\right)=0\)
\(x=0;x^2+3x+m=0\)(*)
để (C) cắt y=1 tại 3 điểm phân biệt thì pt (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 0
\(\Delta=3^2-4m>0\) và \(0+m.0+m\ne0\Leftrightarrow m\ne0\)
từ pt (*) ta suy ra đc hoành độ của D, E là nghiệm của (*)
ta tính \(y'=3x^2+6x+m\)
vì tiếp tuyến tại Dvà E vuông góc
suy ra \(y'\left(x_D\right).y'\left(x_E\right)=-1\)
giải pt đối chiếu với đk suy ra đc đk của m
For a:=1 to 9 do
For b:=0 to 9 do
For c:=0 to 9 do
For d:=1 to 9 do
For e:=1 to 9 do
If ((a*1000+b*100+c*10+d)*e = d*1000+c*100+b*10+a) and (a<>b) and (a<>c) and
(a<>d) and (a<>e) and (b<>c) and (b<>d) and (b<>e) and (c<>d) and (c<>e) and
(d<>e) then Writeln('a=',a,' b=',b,' c=',c,' d=',d,' e=',e);