Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(5.2^{x+1}.2^{-2}-2^x=384\)
\(\Leftrightarrow2^x.2.\frac{5}{4}-2^x=384\)
\(\Leftrightarrow2^x.\left(\frac{5}{2}-1\right)=384\)
\(\Leftrightarrow2^x.\frac{3}{2}=384\)
\(\Leftrightarrow2^x=256\)
\(\Leftrightarrow2^x=2^8\)
\(\Leftrightarrow x=8\)
c) \(\left(x+1\right)^{x+1}=\left(x+1\right)^{x+3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^{x+3}-\left(x+1\right)^{x+1}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^{x+1}\left[\left(x+1\right)^2-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)^{x+1}=0\\\left(x+1\right)^2-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\\left(x+1\right)^2=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x\in\left\{0;-2\right\}\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{0;-1;-2\right\}\)
Vì n \(\ge\) 2 nên n có dạng 2k hoặc 2k + 1 (k \(\in\) N*)
TH1: Với n = 2k thì \(2^{2^n}+1=2^{2^{2k}}+1=2^{4^k}+1=2^{4^{k-1}.4}+1=16^{4^{k-1}}+1\)
Vì \(16^{4^{k-1}}\) có tận cùng là 6 nên \(16^{4^{k-1}}+1\) có tận cùng là 7
TH2: Với n = 2k + 1 thì \(2^{2^n}+1=2^{2^{2k+1}}+1=2^{2^{2k}.2}+1=4^{4^k}+1=4^{4^{k-1}.4}+1=256^{4^{k-1}}+1\)
Vì \(256^{4^{k-1}}\) có tận cùng là 6 nên \(256^{4^{k-1}}+1\) có tận cùng là 7
Lời giải:
Với \(n\geq 2\Rightarrow 2^n\vdots 4\) nên đặt \(2^n=4t\)
Khi đó \(2^{2^n}+1=2^{4t}+1=16^t+1\)
\(16^t+1=(15+1)^t+1\)
Theo khai triển thì \((15+1)^t\) sẽ chia $5$ dư $1$, do đó \(2^{2^n}+1=16^t+1\) chia $5$ dư $2$
Đặt \(2^{2^n}+1=5k+2\). Vì \(2^{2^n}+1\) lẻ nên \(5k\) lẻ, do đó \(k\) lẻ.
Đặt \(k=2m+1\Rightarrow 2^{2^n}+1=5(2m+1)+2=10m+7\)
Do đó \(2^{2^n}+1(n\geq 2)\) luôn có tận cùng là $7$
Bài này dùng công thức đem ra so sánh là ra ngay ấy mà.
Vì a<0,b>0 nên phân số \(\frac{a}{b}\)là phân số âm.
Với phân số âm thì khi thêm cùng 1 số vào cả tử và mẫu thì phân số mới sẽ nhỏ hơn phân số cũ.
\(=>\frac{a}{b}>\frac{a+2012}{b+2012}\)
Chúc em học tốt^^
\(x+\left(\frac{1}{2}\right)^3=\frac{1}{4}\)
\(x+\frac{1}{8}=\frac{1}{4}\)
\(x=\frac{1}{4}-\frac{1}{8}\)
\(x=\frac{4}{16}-\frac{2}{16}\)
\(x=\frac{1}{8}\)
Vậy \(x=\frac{1}{8}\)
b) \(\left(\frac{2}{3}\right)^3-x=\frac{1}{3}\)
\(\frac{8}{27}-x=\frac{1}{3}\)
\(x=\frac{8}{27}-\frac{1}{3}\)
\(x=\frac{8}{27}-\frac{9}{27}\)
\(x=-\frac{1}{27}\)
Vậy \(x=-\frac{1}{27}\)
c) \(x.\left(-\frac{1}{2}\right)^4=\frac{3}{8}\)
\(x.\frac{1}{16}=\frac{3}{8}\)
\(x=\frac{3}{8}:\frac{1}{16}\)
\(x=\frac{3}{8}.16\)
\(x=6\)
c) \(\left(\frac{1}{2}\right)^3.x=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)
\(x=\left(\frac{1}{2}\right)^5:\left(\frac{1}{2}\right)^3\)
\(x=\left(\frac{1}{2}\right)^2\)
\(x=\frac{1}{4}\)
Vậy \(x=\frac{1}{4}\)
Chúc bạn học tốt !!!
a) \(x+\left(\frac{1}{2}\right)^3=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x+\frac{1}{8}=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}-\frac{1}{8}\Leftrightarrow x=\frac{1}{8}\)
b) \(\left(\frac{2}{3}\right)^3-x=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{8}{27}-x=\frac{1}{3}\Leftrightarrow-x=\frac{1}{3}-\frac{8}{27}\Leftrightarrow-x=\frac{1}{27}\Leftrightarrow x=-\frac{1}{27}\)
c) \(x.\left(\frac{-1}{2}\right)^4=\frac{3}{8}\Leftrightarrow x.\frac{1}{16}=\frac{3}{8}\Leftrightarrow x=\frac{3}{8}:\frac{1}{16}\Leftrightarrow x=6\)
d) \(\left(\frac{1}{2}\right)^2.x=\left(\frac{1}{2}\right)^5\Leftrightarrow\frac{1}{8}.x=\frac{1}{32}\Leftrightarrow x=\frac{1}{32}:\frac{1}{8}\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)
Ngại làm bài lớp dưới ))) lamf xog có công nha
a) \(2x^2+0,82=1\Leftrightarrow2x^2=1-0,82\Leftrightarrow2x^2=0,18\)
\(\Leftrightarrow x^2=0,09=\left(\pm0,3\right)^2\Rightarrow x=\pm0,3\)
Vậy \(x=\pm0,3\)
b) \(9.27\le3^x\le243\)
\(\Leftrightarrow243\le3^x\le243\Rightarrow3^5\le3^x\le3^5\Rightarrow x=5\)
Vậy x = 5
c) \(\frac{x+2}{20}=\frac{5}{x+2}\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=100=\left(\pm10\right)^2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=10\\x+2=-10\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-12\end{cases}}}\)
d) \(7-\sqrt{x}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=7\Leftrightarrow x=49\)
Vậy x = 49
a)\(\frac{27}{3^{n+1}}=3^2\Leftrightarrow\frac{27}{3^{n+1}}=9\)
\(\Leftrightarrow3^{n+1}=27\div9\)
\(\Leftrightarrow3^{n+1}=3\)
\(\Leftrightarrow3^{n+1}=3^1\)
\(\Leftrightarrow n+1=1\)
\(\Rightarrow n=1-1\)
\(\Rightarrow n=0\)
=> Tích
A = 12 + 22 + 32 + 42 +...+3002
A = 1.1 + 2.2 + 3.3 + 4.4 + ...+300.300
A= 1.(2-1) + 2.(3-1) + 3.(4-1) + 4.(5-1) +....+300.(301-1)
A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + 4.5 + ....+ 300.301 - (1+2+3+...+300)
Đặt E = 1.2+2.3 +.3.4 + 4.5 + ...+300.301
=> 3E = 1.2.3 + 2.3.3+3.4.3 + 4.5.3 +....+300.301.3
3E = 1.2.3+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+4.5.(6-3)+...+300.301.(302-299)
3E= 1.2.3+2.3.4-2.3.1+3.4.5-3.4.2+4.5.6-4.5.3+...+300.301.302-300.301.299
3E= 300.301.302
E=\(\frac{300\cdot301\cdot302}{3}\)
E = 9 090 200
=> A = 9 090 200 - (1+2+..+300)
=> A = 9 090 200 - \(\frac{300\cdot301}{2}\)
=> A = 9 090 200 - 45 150
=> A = 9 045 050
mà B = 175 . 43 . 601 = 4 522 525
=> \(\frac{A}{B}=\frac{9045050}{4522525}=2\)
vậy A/B =2
\(5\cdot2^{n+1}\cdot2^{-2}-2^n=384\)
\(5\cdot2^n\cdot2^{-1}-2^n=384\)
\(2^n\left(\frac{5}{2}-1\right)=384\)
\(2^n\cdot\frac{3}{2}=384\)
\(2^n=256\)
\(n=8\)