(4,0 điểm) Đọc đoạn thơ trích trong bài và thực hiện các yêu cầu:

<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong đoạn thơ trên em thấy những hình ảnh so sánh sau:

+Cửa sông chẳng dứt cội nguồn 

+Lá xanh mỗi lần trôi xuống

Bỗng nhớ một vùng núi non

Qua những hình ảnh này cho ta thấy tác giả đã ca ngợi tấm lòng thủy chung luôn gắn bó không bao giờ quên cội nguồn của mỗi con người Việt Nam.

bài này mình ko cop nha

tự viết đó

nhớ k nha

18 tháng 6 2021

CỬA SÔNG CHẲNG DỨT CỘI NGUỒN

nếu đúng cho xin cái

28 tháng 5 2021

Đọc kĩ khổ thơ sau:

   “ Câu hát căng buồm với gió khơi

     Đoàn thuyền chạy đua với mặt trời

     Mặt trời đội biển nhô màu mới

     Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi”

                                            (“Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận)

a/ Tìm những từ ngữ thuộc chủ đề thiên nhiên trong khổ thơ trên? 

- Những từ ngữ thuộc chủ đề thiên nhiên trong đoạn thơ trên: gió, mặt trời

b/ Nhà thơ muỗn nói tới điều gì qua câu thơ: “Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”? Tại sao nhà thơ có thể tưởng tượng ra cảnh chạy đua giữa đoàn thuyền đánh cá với mặt trời? Trong đoạn trả lời cần dùng phép nối để liên kết câu, gạch chân từ ngữ để thể hiện phép nối đó?   

Qua hình ảnh đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời, Huy Cận muốn khẳng định sức sống, sự mạnh mẽ và ý chí nghị lực phi thường trong con người lao động. Ông nâng những con người lao động và biến họ thành "anh hùng" trong lao động sản xuất dựng xây quê hương. Bên cạnh đó, con thuyền khi trở về từ biển khơi, con thuyền ấy mang theo hi vọng của tất cả mọi người. Vì thế nên Huy Cận đã viết "Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời". Đó là sự tưởng tượng trên cơ sở của sức mạnh, của tiếng gọi thúc giục họ từ nơi bến đỗ với những con người đang mong chờ. Họ phải chạy đua cùng mặt trời để bắt đầu công việc, bắt đầu cuộc sống sinh hoạt thường nhật

Phép nối: Bên cạnh đó

Câu 1: Chỉ ra điểm chung của các từ hoặc yếu tố được gạch dưới trong mỗi nhóm sau:a. véo von, lốp đốp, tí tách, rì rào.b. tun ngủn, lè tè, lởm chởm, nhấp nhô.c. thảm cỏ, tia nắng, tươi đẹp, đùa giỡn.d. thanh khiết, thanh niên, thanh bình, thanh lịch.  Câu 5: Cho hai câu sau:(1) Trời mưa to.(2) Con đường nhỏ dẫn vào khu phố bị ngập. Hãy biến đổi hai câu trên thành một câu ghép theo yêu...
Đọc tiếp

Câu 1: Chỉ ra điểm chung của các từ hoặc yếu tố được gạch dưới trong mỗi nhóm sau:

a. véo von, lốp đốp, tí tách, rì rào.

b. tun ngủn, lè tè, lởm chởm, nhấp nhô.

c. thảm cỏ, tia nắng, tươi đẹp, đùa giỡn.

d. thanh khiết, thanh niên, thanh bình, thanh lịch.

 

 

Câu 5: Cho hai câu sau:

(1) Trời mưa to.

(2) Con đường nhỏ dẫn vào khu phố bị ngập. Hãy biến đổi hai câu trên thành một câu ghép theo yêu cầu:

a. Dùng cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân - kết quả.  

b. Dùng cặp quan hệ từ chỉ điều kiện/giả thiết - kết quả. 

c. Dùng cặp quan hệ từ chỉ sự tăng tiến.

d. Dùng cặp quan hệ từ chỉ sự tương phản.

e. Dùng cặp từ hô ứng.

Câu 6: Đọc bài tho sau:

Nửa đêm nghe ếch học bài

Lưa thưa vài hạt mưa ngoài hàng cây

Nghe trời trở gió heo may

Sáng ra vại nước rụng đầy hoa cau...”

                                              (Chớm thu -Trần Đăng Khoa)

a. Nêu cách hiểu của em về nghĩa của từ “nghe” trong bài thơ trên.

b. Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ.

c. Viết một đoạn văn khoảng 6 câu nêu cảm nhận của em về thiên nhiên lúc chớm thu và vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ.

 

các bạn giúp mình với mình cần gấp nhưng các bạn ko cần giúp mình hết tất cả các câu, giúp mình 1 caau cũng dc. cảm ơn các bạn nhiều.

0
3 tháng 6 2021

1. Em hiểu hạt gạo làm từ lúa

2.Theo em là đồng quê có nhiều những thứ tốt đẹp

3.a giọt mồ hôi sa, ngọt bùi đắng cay

4. đó là : giọt mồ hôi sa , nước như ai nấu chết cả cá cờ ,cua ngoi lên bờ .mẹ em xuống cấy . có tác dụng để chỉ sự vật vả của người nông dân

Đọc đoạn văn sau:      “Mỗi chiều, em ngồi trên thảm cỏ ven sông để hóng gió.Con sông hệt như một con rắn khổng lồ, xám đục màu phù sa. Buổi sáng, dòng sông thong dong sưởi nắng ấm. Đến trưa, sông cảm thấy mệt mỏi, cần nghỉ ngơi.Chiều lộng gió, sông cuộn mình hối hả, cuốn phăng từng mảng lục bình, nâng các ghe xuồng lướt phăng theo chiều gió. Bao đời nay, tính tình của sông...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau:

     “Mỗi chiều, em ngồi trên thảm cỏ ven sông để hóng gió.Con sông hệt như một con rắn khổng lồ, xám đục màu phù sa. Buổi sáng, dòng sông thong dong sưởi nắng ấm. Đến trưa, sông cảm thấy mệt mỏi, cần nghỉ ngơi.Chiều lộng gió, sông cuộn mình hối hả, cuốn phăng từng mảng lục bình, nâng các ghe xuồng lướt phăng theo chiều gió. Bao đời nay, tính tình của sông vẫn như thế, nhởn nha vào sáng sớm, lười nhác lúc ban trưa và hấp tấp, hối hả khi xế chiều.”

a/Tìm chi tiết Tác giả đã dùng biện pháp so sánhbiện pháp nhân hóa trong khi miêu tả dòng sông quê hương.

+ Chi tiết so sánh:……………………..

+Chi tiết nhân hóa:…………………….

b/Hãy gạch chân dưới các chủ ngữ  của mỗi câu trong đoạn văn

c/ Tìm và ghi laị lần lượt các trạng ngữ của các câu trong đoạn văn.

d/ Ghi lại những danh từ và động từ có trong câu văn cuối đoạn.

g/ Tìm trong đoạn văn các từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây:

 +Vội vã    =………….......      + ung dung =……………

 + biếng nhác = ……..........    + vạm vỡ    =....................

 + Thủng thỉnh=…………...

1

cuộc thi tự tổ chức + tự trao giải:

các thành viên sẽ thi vẽ một bức tranh trên weavesilk với chủ đề thể thao

các bức tranh sẽ đc đăng trong phần thảo luộn của hội silk

5 bức tranh đẹp nhất sẽ đc đăng trên lazigo và lazi để mn bình chọn

bức tranh có lượt bình chọn cao nhất sẽ dành giải nhất và tương tự các giải khác

Giải thưởng:đc công bố sau lí do vì BTC chưa nghĩ ra

link hội selk: https://go.lazi.vn/group/hoi-silk-737313

link weavesilk: http://weavesilk.com

Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:a)   Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ   Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.b)  Việt Nam đất nước ta ơi!  Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơnc)  Đây suối Lê-nin, kia núi Mác  Hai tay xây dựng một sơn hà.d)  Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió  Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sôngBài 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé...
Đọc tiếp

Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:

a)   Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ

   Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.

b)  Việt Nam đất nước ta ơi!

  Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

c)  Đây suối Lê-nin, kia núi Mác

  Hai tay xây dựng một sơn hà.

d)  Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió

  Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông

Bài 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé con nhỏ nhắn.

a) Còn…..gì nữa mà nũng nịu.

b) …..lại đây chú bảo!

c) Thân hình……

d) Người …..nhưng rất khỏe.

Bài 3: Ghi tiếng thích hợp có chứa âm: g/gh; ng/ngh vào đoạn văn sau:

    Gió bấc thật đáng …ét

    Cái thân …ầy khô đét

    Chân tay dài …êu…ao

    Chỉ …ây toàn chuyện dữ

    Vặt trụi xoan trước ..õ

    Rồi lại …é vào vườn

    Xoay luống rau …iêng…ả

    Gió bấc toàn …ịch ác

    Nên ai cũng …ại chơi.

1
21 tháng 10 2021

Bài 1:

a) Tổ quốc giang sơn

b) Đất nước

c) Sơn hà

d) Non sông

Bài 2:

a) bé bỏng

b) bé con nhỏ nhắn

c) nhỏ con

d) nhỏ con

Bài 3:

ghét, gầy, nghêu ngao, gây, ngõ, ghé, nghiêng ngả, ngại

Đọc đoạn văn sau tìm chi tiết tác giả đã dùng biện pháp so sánh và biện pháp nhân hóa trong khi miêu tả dòng sông quê hương.    “Mỗi chiều,em ngồi trên thảm cỏ ven sông để hóng gió.Con sông hệt như một con rắn khổng lồ,xám đục màu phù sa. Buổi sáng dòng sông thong dong sưởi nắng ấm. Đến trưa sông cảm thấy mệt mỏi, cần nghỉ ngơi.Chiều lộng gió, sông cuộn mình hối hả, cuốn phăng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau tìm chi tiết tác giả đã dùng biện pháp so sánhbiện pháp nhân hóa trong khi miêu tả dòng sông quê hương.

    “Mỗi chiều,em ngồi trên thảm cỏ ven sông để hóng gió.Con sông hệt như một con rắn khổng lồ,xám đục màu phù sa. Buổi sáng dòng sông thong dong sưởi nắng ấm. Đến trưa sông cảm thấy mệt mỏi, cần nghỉ ngơi.Chiều lộng gió, sông cuộn mình hối hả, cuốn phăng từng mảng lục bình, nâng các ghe xuồng lướt phăng theo chiều gió.Bao đời nay, tính tình của sông vẫn như thế. Nhởn nha vào sáng sớm, lười nhác lúc ban trưa và hấp tấp,hối hả khi xế chiều.”

a/ Các chi tiết tác giả đã dùng biện pháp so sánh khi tả dòng sông :

+......................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................

+.......................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................

b/ Các  chi tiết tác giả đã dùng  biện pháp nhân hóa khi tả dòng sông :

+........................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................

+........................................................................................................................................................................

2/ Em hãy viết đoạn văn tả dòng sông quê em với nhiều kỉ niệm ấu thơ .

..........................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

3/ Hãy tìm trong đoạn văn trên các từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây :

  + to lớn :................. ;+vội vàng :............................... ; biếng nhác : ..........................;+ung dung :.................

0

a) Mưa to gió lớn

b) Sơn thủy hữu tình

c) Danh lam thắng cảnh

d) Nay đây mai đó

@Bảo

#Cafe