3.Một chiếc ấm bằng nhôm khối lượng 300g chứa 2 lít nước ở 200C.

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2021

a) 2lit nước = 2kg nước

Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là:

Q = \(m_{âm}c_{ấm}\Delta t+m_nc_n\Delta t\) = 0,3.880.(100-20) + 2.4200.(100-20) = 693120J

b) Vì sau khi để nguội ấm nước lại về 20 độ C, tức là về trạng thái ban đầu thì nhiệt lượng toả ra = nhiệt lượng để đun sôi nước = 693120J

c) Nếu thay bằng ấm động thì nhiệt lượng ở 2 câu a và b sẽ là ít hơn vì nhiệt dung riêng của đồng nhỏ hơn nhôm

24 tháng 4 2021

Các cậu giúp mình nhé ! Mình biết bây giời đã muộn nhưng mình thực sự cần gấp trong sáng mai để minhf đi học rồi . Nếu có bạn nào có thể giúp mình làm vào trước 6h45' mình mình thật sự biết ơn!!!

8 tháng 8 2016

Nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào :

Q1 = c1 . m1 . Δt1 = 880.0,5.75= 33000 J

( Δt= t2 - t1 = 100 - 25 = 75 C )

Nhiệt lượng do nước thu vào :

Q2 = c2 . m2 . Δt2 = 4200.2.75= 630000J

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm :

Q= Q+ Q2 = 663000 J 

8 tháng 8 2016

Khi đỏ nước vào ấm thì xảy ra sự cân bằng nhiệt nên cả ấm và nước đều có nhiệt độ là 25 độ C 
Dể nước sôi thì cả ấm và nước đều đạt tới 100 độ C (vì khi chỉ có nước nóng tới 100 độ C còn ấm không tới thì cân bằng nhiệt sẽ xảy ra làm nước không đạt tới 100 độ C) 
Nhiệt lượng để ấm nóng tới 100 độ C là: 0,5*880*(100-25)=33000 (J) 
Đổi 2l nước <=> 2kg nước (vì nước có khối lượng riêng là 1000kg/m3) 
Nhiệt lượng để nước nóng tới 100 độ C là: 2*4200*(100-25)=630000 (J) 
Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước là: 33000+360000=663000 (J)

26 tháng 7 2016

Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm:

\(Q_1=m_1C_1\left(100-25\right)\)

Nhiệt lượng thu vào của nước:

\(Q_2=m_2C_2\left(100-25\right)\)

Tổng nhiệt lượng :

\(Q=Q_1+Q_2\)

30% Tỏa ra môi trường bên ngoài, vậy ta có hiệu suất là H= 70% .

\(Q=H.P.t\Rightarrow P==\frac{Q}{H.t}\).Ta sẽ tìm được công suất P

9 tháng 8 2016

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_2C_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=440\left(100-25\right)+8400\left(100-25\right)\)

\(\Rightarrow Q=663000J\)

10 tháng 8 2016

2 lít = 2kg (nước)

gọi Q1 và Q2 lần lượt là nhiệt cần cung cấp để đun sôi nước và làm nóng ấm đến 1000C

Ta có 

Q=Q1+Q2= m1.c1.Δt + m2.c2.Δt 

= 2.4200.(100-25) + 0.5x880x(100-25)=663000(J)

vậy nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là: 663000(J)

26 tháng 4 2021

Tóm tắt:

m1 = 1,5kg

m2 = 2 lít = 2kg

t1 = 250C

t2 = 1000C

a) Q = ?

b) H = 50%

Qtỏa = ?

Giải:

a) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm:

Q = Q+ Q2 = m1c1(t2 - t1) + m2c2(t2 - t1) = 1,5.880.(100 - 25) + 2.4200.(100 - 25) = 99000 + 630000 = 729000J

b) Nhiệt lượng nước tỏa ra của bếp:

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}\Rightarrow Q_{tỏa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}=\dfrac{729000}{50\%}=1458000J\)

Câu 1: Nhiệt lượng ấm bằng nhôm thu vào là:

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\left(t_2-t_1\right)=0,5\cdot880\cdot\left(100-25\right)=33000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để đun sôi ấm là:

\(Q_3=Q_1+Q_2=33000+630000\)=663000(J)

Câu 2: Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2kg nước là:

\(Q=m\cdot c\cdot\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)\)=672000(J)

27 tháng 5 2016

a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

Q1 = m1.C1(t2 - t1) = 672 kJ

Nhiệt lượng càn cung cấp cho ấn nhôm để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

Q2 = m2.C2(t2 - t1) = 14.08 kJ

Nhiệt lượng cần cung cấp tổng cộng để đun nước sôi là

Q = Q1 + Q2 = 686,08 kJ

Do hiệu suất của bếp là 30% nên thực tế nhiệt cung cấp cho bếp dầu tỏa ra là

Q’ = Q/H .100%=686080/30% . 100 %= 2286933.3 (J)

Khối lượng dầu cần dùng là :

m = \(\frac{Q'}{q}\)=2286933/44.10 xấp xỉ 0,05 kg

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước hóa hơi hoàn toàn ở 1000C là

Q3 = L.m1 = 4600 kJ

Lúc này nhiệt lượng do dầu cung cấp chỉ dùng để nước hóa hơi còn ấm nhôm không nhận nhiệt nữa do đó ta thấy : Trong 15 phút bếp dầu cung cấp một nhiệt lượng cho hệ thống là Q = 686080 J. Để cung cấp một nhiệt lượng Q3 = 4600000J cần tốn một thời gian là :

t = Q3/Q.15p=4600000/686080 = 100,57phút xấp xỉ 1h41phút

2 tháng 5 2017

cho mình hỏi q nghĩa là gì

28 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(m_2=2kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

a) \(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=80^oC\)

\(Q=?J\)

b) Tỏa ra môi trường 30%

\(Q'=?J\)

a) Nhiệt lượng cần truyền:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,3.880.80+2.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=681120J\)

b) Nhiệt lượng cần phải tốn là:

\(Q'=681120+\left(\dfrac{Q.30\%}{100\%}\right)=681120+\left(\dfrac{681120.30\%}{100\%}\right)=885456J\)

28 tháng 4 2023

thks bn

29 tháng 4 2017

C10. Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?

Bài giải:

663 000 J = 663 kJ

29 tháng 4 2017

* tóm tắt

t1= 250C

t2= 1000C

m1= 0,5 kg

m2= 2 lít = 2 kg

c1= 880 J/ kg.k

c2= 4200 J/ kg.k

Q = ?

giải

Nhiệt lượng cần thu vào để ấm nhôm nóng lên đến 1000C là

Q1= m1.c1.∆t = 0,5 . 880. (100 - 25)

= 33 000 J

Nhiệt lượng cần thu vào để nước nóng lên đến 1000C

Q2= m2.c2.∆t = 2. 4200 . (100 - 25)

= 630 000J

Nhiệt lượng cần thu vào để đun sôi ấm nước là

Q = Q1 + Q2 = 33 000 + 630 000

= 663 000 J = 633 kJ

1 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=500g=0,5kg\)

\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

a) \(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)

\(Q=?J\)

b) \(t_3=35^oC\)

\(t=65^oC\)

\(m_3=?kg\)

a) Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi ấm nước:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=707200J\)

b) Khối lượng của nước vừa đổ:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q=Q_3\)

\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right).\left(t_1-t\right)=m_3.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(0,5.880+2.4200\right)\left(100-65\right)=m_3.4200.\left(65-35\right)\)

\(\Leftrightarrow309400=126000m_3\)

\(\Leftrightarrow m_3=\dfrac{309400}{126000}\approx2,5kg\)