Bài 4. Cho hai tập hợp A = {5...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

hok ở trường nào thế bro

18 tháng 9 2018

Cho các tập hợp sau đây :

A = { 0 , 2 , 4 , 6 , 8 , 10 , 12 , 14 , 16 }

B = { 1 , 3 , 5 , 7 , 9 }

C = { 0 , 5 , 10 , 15 , 20 }

a) Viết các tập hợp A và B bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử .

b) Viết tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc C .

c) Viết tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc C .

                                            Bài giải

               a, Ta có :

A = { A \(\in\) N | A < 17 }

B = { B \(\in\) N* | B < 10 }

               b, Ta có các phần tử vừa thuộc A và C là : 

            M = { 0 ; 10 } 

               c, Tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc C là :

            D = { 1 ; 3 ; 7 ; 9 }

8 tháng 8 2021

A = {x / x = n2 ; n thuộc N; 1 ≤≤ n ≤≤ 7}

B = {x / x = 6 + 1y; y thuộc  N; 0 ≤≤ y ≤≤ 6}

k cho mk lm ơn

8 tháng 8 2021

Bài 1 
A = { 1 + 3x / 0 ≤ x ≤ 6 }A = { 1 + 3x / 0 ≤ x ≤ 6 }
B = { x³ / 1 ≤ x ≤ 5 }B = { x³ / 1 ≤ x ≤ 5 }

hok

tốt

1 tháng 9 2016

a) A = {x thuộc N/ x = 3.k + 1; x < 101}

b) B = {x thuộc N/ x = n.(n + 1); x < 111}

c) C = {x thuộc N*/x = n2; x < 401}

d) D = {x thuộc N*/x = n.(n + 1):2; x < 4951)

13 tháng 9 2021

Bạn tham khảo:

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho mỗi phần tử của tập hợp đó:

a) A = {13; 15; 17; ...; 29}

b) B = {22; 24; 26; ...; 42};

c) C = {7; 11; 15; 19; 23; 27};

d) D = {4; 9; 16; 25; 36; 49}.

Giải:

Gợi ý trả lời

a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29.

Vậy A = {x | x là số tự nhiên lẻ, 13 ≤ x ≤ 29}

b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42.

Vậy B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 22 ≤ x ≤ 42}

c) C = {4 × n + 3 | n là số tự nhiên, 1 ≤ n ≤ 6}

d) D = {n × n | n là số tự nhiên, 2 ≤ n ≤ 7}

14 tháng 9 2021

a) Tập hợp A  gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29 .

Vậy A  = { x  | x là các số tự nhiên lẻ { 13<x<29} 

b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42 .

Vậy  B = { x l x là số tự nhiên chẵn , 22 <x<42}

c) C = { 4 ×  n +3 l n là số tự nhiên , 1<n<6}

d) D = { n ×  n l là số tự nhiên , 2<n<7}

15 tháng 1 2017

10 tháng 12 2021

koko cần coi phần sau đâu

chẳng có gì hết (thiệt)

20 tháng 5 2017

Đáp án: A

A = {x ∈ N / 6 ≤ x ≤ 10}

29 tháng 10 2021

\(A=\left\{x\in N|5< x< 11\right\}\)

A={x∈N|5<x<11}

 I/ Lí thuyết1) Nêu kí hiệu và cách viết một tập hợp? Phần tử của một tập hợp? Các cách cho một tập hợp? Thế nào tập hợp N và tập hợp N*?2) Viết dạng tổng quát của các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.3) Lũy thừa bậc n của a là gì? Viết các công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.4) Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất chia hết của một tổng, tính...
Đọc tiếp

 

I/ Lí thuyết

1) Nêu kí hiệu và cách viết một tập hợp? Phần tử của một tập hợp? Các cách cho một tập hợp? Thế nào tập hợp N và tập hợp N*?

2) Viết dạng tổng quát của các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.

3) Lũy thừa bậc n của a là gì? Viết các công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.

4) Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất chia hết của một tổng, tính chất chia hết của một tích?

5) Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.

6) Khi nào a là bội của b và b là ước của a? Nêu cách tìm ước và bội?

7) Nhận biết tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi?

8) Nêu cách vẽ tam giác đều, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi?

9) Nêu công thức tính chu vi, diện tích hình huông, hình chữ nhật, hình thoi?

0