Cho tam giác ABC vuông tại A có C =45 độ. vẽ phân giác AD (D thuộc BC) .Trên tia...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2016

Ta có: EA = EC

         FB=FC 

=> FC/EC=FB/EA Theo Talét đảo => AE//BF 2.C = 45 độ 

=> ABC là tam giác vuông cân tại A 

Xét tam giác vuông BAF có BF^2=BA^2+AF^2=5BA^2 (1) 

Dễ thấy AD là đường cao tam giác vuông cân ABC nên AD = BD =AB /2 

                                                                    AE = BC = AB căn2, pitago vào tam giác vuông EDB

=> BE2 = 5AB2 (2)

Từ (1) và (2)suy ra BE=BF

Vậy vuông góc chứng minh BEF =45 độ 

27 tháng 11 2016

Ta có: EA = EC

         FB=FC 

=> FC/EC=FB/EA Theo Talét đảo => AE//BF 2.C = 45 độ 

=> ABC là tam giác vuông cân tại A 

Xét tam giác vuông BAF có BF^2=BA^2+AF^2=5BA^2 (1) 

Dễ thấy AD là đường cao tam giác vuông cân ABC nên AD = BD =AB /2 

                                                                    AE = BC = AB căn2, pitago vào tam giác vuông EDB

=> BE2 = 5AB2 (2)

Từ (1) và (2)suy ra BE=BF

Vậy vuông góc chứng minh BEF =45 độ 

ss="Apple-interchange-newline">

31 tháng 12 2017

Hình như cái Δ ABC cân thì phải (học lâu quá quên ồi)

a) Xét Δ ABC vuông tại A có:

\(\widehat{ABC}=45^o\) (gt)

Do đó: Δ ABC vuông cân (ở đây có thể nêu rõ vuông cân tại A)

Xét Δ ABC cân tại A có:

AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (gt)

\(\Rightarrow\) AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC (t/c của tam giác cân)

\(\Rightarrow\) DB \(=\) DC (ĐPCM)

b) (ko bt e có học chứng minh tam giác đồng dạng chưa nhỉ ??? Nên a sẽ bỏ qua câu này, chờ e trả lời cái đã)

c) Ở câu này có thể làm bằng 2 cách

Cách 1: Chứng minh tổng 2 góc EBC và CBF = 90 độ

Cách 2: Nối EF, chứng minh tam giác BEF vuông tại B (dùng đ/lí Py-ta-go)

28 tháng 10 2023

trương anh ơi, chứng minh tổng EBC + CBF=90 độ kiểu j bạn

 

25 tháng 2 2018

hình :  A B C D 1 2 F 1

25 tháng 2 2018

\(\widehat{A_2}=90^o:2=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{ACB}=\left(45^o\right)\)

do đó : \(\widehat{EAB}=\widehat{BCF}\)( kề bù với hai góc bằng nhau )

\(\Delta EAB=\Delta BCF\left(c.g.c\right)\)

suy ra : BE = BF và \(\widehat{B_1}=\widehat{F}\)

xét \(\Delta ABF\)vuông tại A có : \(\widehat{ABF}+\widehat{F}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABF}+\widehat{B_1}=90^o\)hay \(\widehat{EBF}=90^o\)

Vậy BE = BF và BE \(\perp\)BF

23 tháng 7 2016

Ta có: EA = EC

         FB=FC

=> FC/EC=FB/EA Theo Talét đảo => AE//BF 2.C = 45 độ

=> ABC là tam giác vuông cân tại A

Xét tam giác vuông BAF có BF^2=BA^2+AF^2=5BA^2 (1)

Dễ thấy AD là đường cao tam giác vuông cân ABC nên AD = BD =AB /2

                                                                    AE = BC = AB căn2, pitago vào tam giác vuông EDB

=> BE2 = 5AB2 (2)

Từ (1) và (2)suy ra BE=BF

Vậy vuông góc chứng minh BEF =45 độ 

23 tháng 7 2016

Giải :

Có EA=EC 
FB=FC 
SUY RA FC/EC=FB/EA 
theo Talét đảo suy ra AE//BF 
2.C = 45 độ suy ra ABC là tam giác vuông cân tại A 
XÉT tam giác vuông BAF có BF^2=BA^2+AF^2=5BA^2 (1) 
Dễ thấy AD là đường cao tam giác vuông cân ABC nên AD=BD=ABcăn2/2 
AE=BC=ABcăn2, pitago vào tam giác vuông EDB suy ra BE^2=5AB^2 (2) 
Từ (1) và (2)suy ra BE=BF 
CÁi vuông góc chứng minh BEF =45 độ

23 tháng 7 2016

Ta có: EA = EC

         FB=FC 

=> FC/EC=FB/EA Theo Talét đảo => AE//BF 2.C = 45 độ 

=> ABC là tam giác vuông cân tại A 

Xét tam giác vuông BAF có BF^2=BA^2+AF^2=5BA^2 (1) 

Dễ thấy AD là đường cao tam giác vuông cân ABC nên AD = BD =AB /2 

                                                                    AE = BC = AB căn2, pitago vào tam giác vuông EDB

=> BE2 = 5AB2 (2)

Từ (1) và (2)suy ra BE=BF

Vậy vuông góc chứng minh BEF =45 độ